Sau khi tiến hành sắp xếp tại 34 tỉnh, thành, số đơn vị hành chính cấp xã trên cả nước đã giảm mạnh 67%, từ 10.035 còn 3.321 đơn vị. Bản đồ hành chính Việt Nam hiện nay gồm 2.636 xã, 672 phường và 13 đặc khu.
Thành phố ven biển trực thuộc tỉnh, có diện tích nhỏ nhất Việt Nam sẽ không còn tồn tại như một đơn vị hành chính độc lập sau ngày 1/7/2025. Đây là thành phố ven biển trực thuộc tỉnh, có diện tích nhỏ nhất Việt Nam.
Sau khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp chính thức đi vào hoạt động, "thành phố trong thành phố" đầu tiên của Việt Nam sẽ kết thúc hành trình tồn tại như một đơn vị hành chính độc lập.
Sau khi Việt Nam kết thúc hoàn toàn hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện từ ngày 1/7/2025, các thị xã trực thuộc tỉnh/TP không còn tồn tại như một đơn vị hành chính độc lập.
Sau khi Việt Nam kết thúc hoàn toàn hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện, thiết lập chính quyền địa phương 2 cấp, vai trò của các thị xã cũng hoàn toàn bị xóa bỏ.
Việt Nam dự kiến sẽ xóa bỏ hoàn toàn hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện từ ngày 1/7/2025, thiết lập chính quyền địa phương 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã.
Từ sau 1/7/2025, 3 TP trực thuộc tỉnh duy nhất của Việt Nam đang sở hữu 2 đô thị loại I dự kiến sẽ không còn "danh xưng" thành phố sau khi xóa bỏ đơn vị hành chính cấp huyện.
Từ ngày 1/7/2025, Việt Nam dự kiến sẽ kết thúc hoàn toàn hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện, thiết lập tổ chức chính quyền địa phương hai cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã.
Dự kiến từ 1/7 tới đây, Việt Nam sẽ xóa bỏ 696 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó chỉ riêng TP. Hà Nội đã có 30 đơn vị hành chính cấp huyện và là địa phương có số lượng đơn vị hành chính cấp huyện nhiều nhất trên cả nước.
Thành phố duy nhất ở "vùng đất thiêng", nơi được Vua Hùng chọn làm nơi đóng đô từ thuở lập quốc dự kiến sẽ không còn "danh xưng" thành phố sau ngày 1/7/2025.
Chỉ hơn một tháng kể từ khi "cất cánh" lên thành phố, Phú Mỹ – đô thị công nghiệp trọng điểm của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dự kiến sẽ không còn "mang danh thành phố" sau khi bị xóa tên khỏi bản đồ hành chính từ ngày 1/7/2025.
Sa Pa không cần phải là một huyện hay thị xã mới giữ được tên tuổi Sa Pa. Những địa danh đã tồn tại lâu đời sẽ tiếp tục sống trong đời sống người dân, bất kể nó có là đơn vị hành chính hay không” - GS.TSKH Vũ Minh Giang nói.
Dân số tại thành phố trực thuộc tỉnh này tương đương với dân số của 2 TP trực thuộc Trung ương là Đà Nẵng và Cần Thơ, dự kiến sẽ không còn "danh xưng" thành phố sau ngày 1/7/2025.
Một trong những thành phố ven biển trực thuộc tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam tại tỉnh Thanh Hóa dự kiến sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ hành chính, không còn là đơn vị hành chính độc lập từ ngày 1/7/2025.
Dự kiến từ ngày 1/7 tới đây, tỉnh Bình Dương và Quảng Ninh - 2 tỉnh có nhiều thành phố trực thuộc nhất Việt Nam sẽ "xóa tên" tổng cộng 10 thành phố trực thuộc tỉnh theo Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Một trong những đô thị trung tâm của khu vực Bắc Trung Bộ dự kiến sẽ bị gạch tên khỏi bản đồ hành chính, không còn là đơn vị hành chính độc lập từ ngày 1/7/2025.
Từ ngày 1/7/2025, 5 thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh sẽ không còn hiện diện như những đơn vị hành chính độc lập nếu Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chính thức được thông qua.
Tỉnh này dự kiến sẽ "nói lời chia tay" với 5 thành phố trực thuộc - được ví như "những cánh tay nối dài" sau ngày 1/7/2025 theo Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Theo đề án tổ chức lại bộ máy chính quyền địa phương, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, nhiều khả năng TP. Thủy Nguyên (TP. Hải Phòng) sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ hành chính.