Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) – số 51/2024/QH15, được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2024, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc mở rộng quyền tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân.
Đây là một trong những thay đổi đem lại quyền lợi lớn cho người lao động tham gia BHXH được quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực từ đầu tháng 7 tới.
Bộ NN&MT xây dựng dự thảo nghị định về khí thải ô tô với đề xuất, Hà Nội, TPHCM áp dụng tiêu chuẩn cao hơn cả nước. Từ năm 2026, 2 thành phố này áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 4 (tương đương ô tô sản xuất năm 2017 trở về sau). Trước thông tin này, nhiều người xôn xao việc ô tô cũ (sản xuất trước năm 2017) không được vào nội đô Hà Nội, TPHCM.
Trước đây, Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định có 14 trường hợp người bệnh không được bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán chi phí khám, chữa bệnh. Sau đó, Luật Bảo hiểm y tế 2014 đã giảm đi 2 trường hợp.
Bộ Y tế đề xuất BHYT trả 100% chi phí khám chữa bệnh cho người mắc bệnh hiểm nghèo. Trong số 42 bệnh hiểm nghèo theo quy định của Chính phủ có ung thư, đột quỵ.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã chính thức phản hồi về kiến nghị của cử tri liên quan đến việc hỗ trợ toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cho những người mắc ung thư và cần chạy thận.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan trả lời kiến nghị của cử tri về việc sớm có chính sách hỗ trợ, trợ cấp những người mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư, chạy thận.
12 tỉnh/TP (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Bình Định, Đắk Lắk, Cần Thơ) là những đơn vị chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) toàn quốc.
Thông tư 22/2023/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 17/11/2023 quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh BHYT giữa các bệnh viện cùng hạng trong toàn quốc và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT trong một số trường hợp.
BHXH Việt Nam khẳng định, quỹ BHYT không "nợ" chi phí khám chữa bệnh BHYT của các cơ sở y tế; con số hơn 7.000 tỷ đồng vượt tổng mức thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT và chưa được quyết toán là do chưa đủ căn cứ pháp lý theo quy định tại Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có những quy định mang tính đột phá, gỡ được các "nút thắt" vướng mắc trong cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT, nhằm tạo thuận lợi cho công tác khám bệnh, chữa bệnh BHYT, bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT...
Theo thống kê trong 2 năm 2021 và 2022, bình quân mỗi năm cả nước có khoảng gần 3 triệu học sinh, sinh viên sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) với khoảng 6,1 triệu lượt khám, chữa bệnh (KCB) BHYT, tổng chi phí KCB BHYT của nhóm học sinh, sinh viên bình quân/năm là hơn 2.500 tỷ đồng.