Toàn bộ cán bộ, công chức các cấp từ Trung ương đến địa phương sẽ bị coi là không đáp ứng yêu cầu công việc nếu không thực hiện việc xử lý hồ sơ trên môi trường mạng kể từ ngày 30/6/2025.
Tính đến ngày 21/11, số chứng thư chữ ký số cá nhân cấp cho người dân trên toàn quốc đã đạt hơn 12,4 triệu, chiếm hơn 20% tổng số người dân Việt Nam trưởng thành.
Tỷ lệ dân số trưởng thành của Việt Nam có chữ ký số, chữ ký điện tử giai đoạn 2022 - 2024 đã tăng từ 3% lên 13,5%. Tuy vậy, tỷ lệ này còn xa mục tiêu trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã có văn bản kiến nghị về Dự thảo Nghị định, quy định về chữ ký điện tử, dịch vụ điện tử, gửi Bộ Thông tin và Truyền thông.
Theo quy định mới, người dân có thể chọn sử dụng căn cước công dân gắn chip, hoặc tài khoản định danh điện tử mức độ 2 trên VNeID để thực hiện thủ tục đề nghị cấp chứng thư số.
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT) khuyến nghị các cá nhân, tổ chức tránh dùng dịch vụ chứng thực chữ ký số của các doanh nghiệp chưa được cấp phép để hạn chế nguy cơ, rủi ro có thể gặp phải.
Trước xu hướng gia tăng tấn công ransomware vào tổ chức tại Việt Nam, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia khuyến nghị các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số triển khai biện pháp bảo vệ hệ thống.