Thông thường, tại các vùng kháng cự mạnh, mốc 1.350 điểm hiện tại là một ví dụ, nhà đầu tư chứng khoán thường dễ mắc sai lầm do tâm lý thiếu vững vàng và chiến lược chưa phù hợp.
Với nền tảng tích cực từ thỏa thuận thương mại tạm thời và chính sách cải cách quyết liệt, tháng 6/2025 mở ra cơ hội cho thị trường duy trì đà phục hồi, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam và Mỹ đạt tiến bộ rõ rệt về đàm phán thuế quan.
Sau tháng 4 điều chỉnh mạnh, thị trường chứng khoán khép lại tháng 5/2024 với diễn biến hồi phục tích cực. Hiệu ứng “Sell in May” tiếp tục không diễn ra trong năm này.
Lịch sử thị trường chứng khoán trong các tháng 6 cho thấy, VN-Index có 11 năm tăng điểm và 12 năm giảm điểm. Mức tăng mạnh nhất là 23,75% năm 2001 trong khi mức giảm mạnh nhất là 7,4% năm 2022.
Tại hội thảo "Bắt mạch dòng tiền" do FIDT và FiinGroup tổ chức, giới phân tích cho rằng, trong tháng 6, một số yếu tố, sự kiện trên thị trường chứng khoán có thể tác động lên thị trường mà nhà đầu tư cần quan tâm.
Tính từ đầu tháng 5/2024, khối ngoại đã bán ròng hơn 16.000 tỷ đồng trên toàn thị trường. Áp lực bán lớn khiến đà tăng của VN-Index và các chỉ số bị chặn lại trong ngắn hạn.
Trong xu hướng tăng và dòng tiền năng động xoay vòng nhanh, cơ hội mở rộng với nhà đầu tư ngắn hạn ở các mã chứng khoán hoàn thành quá trình điều chỉnh cũng như có tín hiệu kỹ thuật tốt.
“Sell in May" đã không xảy ra, nhà đầu tư tận hưởng tháng 5 ngọt ngào khi Vn-Index tăng gần 30 điểm, vượt qua vùng 1.070 điểm và kết thúc tháng ở 1.075 điểm.
Trong quãng thời gian thị trường liên tục điều chỉnh, chứng khoán Việt Nam đã hút hơn 8.200 tỷ đồng tiền ngoại thông qua các quý ETF qua đó trở thành một trong những điểm đến lớn của dòng tiền này tại Đông Nam Á.
Cuối tuần trước, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn 17 doanh nghiệp quy mô vốn hóa trên 100.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, chỉ trong 3 phiên giao dịch tuần qua, đà giảm của thị trường đã khiến danh sách này chỉ còn 15 cái tên.
Chuyên gia VDSC cho rằng, từ giờ đến hết tháng 6/2022, thị trường không còn thông tin tích cực hỗ trợ cũng như thông tin tiêu cực có thể dẫn đến đà bán tháo mạnh. Theo đó, các chỉ số có thể dao động từ 5 - 7% so với giá đóng cửa phiên 16/6.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng, các đợt tăng bất ngờ trong tháng sẽ là cơ hội tốt để nhà đầu tư cơ cấu danh mục đầu tư theo hướng giảm tỷ lệ đòn bẩy, dành sức mua chờ cơ hội ở những phiên điều chỉnh mạnh của thị trường.
Chứng khoán SSI cho rằng, vùng hỗ trợ 1.160 – 1.150 điểm đã giúp VN-Index phục hồi sau nhịp giảm sâu trong tháng 5; vùng giá quanh 1.280 điểm sẽ quyết định xu hướng của chỉ số trong tháng 6/2022.
Đến thời điểm này, có thể thấy rủi ro lạm phát đối với Việt Nam vẫn đang hiện hữu trong bối cảnh lạm phát toàn cầu đang ở mức cao, giá nhiều loại hàng hóa trên thế giới chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Chứng khoán BIDV (BSC) dự phóng giá nguyên vật liệu đầu vào tiếp tục gia tăng gây áp lực lên lạm phát và chính sách điều hành vĩ mô trong nước kéo theo tâm lý tiêu cực, thận trọng quay trở lại.
Chuyên gia chứng khoán nhận định, thời điểm hiện tại không có nhiều thông tin đủ mạnh để tác động đến thị trường chứng khoán ở cả chiều tích cực lẫn tiêu cực.
VNDirect cho rằng, trong tháng 6 tới đây, mức kháng cự gần nhất của VN-Index sẽ là vùng 1.280 - 1.300 điểm; kế đến là 1.320 - 1.330. Ngưỡng hỗ trợ mạnh của chỉ số sẽ là 1.200 - 1.220 điểm.
Sau tháng 5/2022, có thấy nhiều nhân tố đã và đang xuất hiện như những tia sáng có thể kích hoạt thị trường chứng khoán tăng tốc sau khi đã điều chỉnh giảm khá sâu trong 2 tháng trở lại đây.
Sau nhịp giảm sâu, nhiều nhà đầu tư đang chịu tình trạng thua lỗ. Do đó trong nhịp phục hồi lần này, thị trường sẽ phải đối mặt với áp lực bán trực chờ.
Thị trường chứng khoán đã trải qua một tháng 5/2022 với nhiều cảm xúc. Tuy nhiên, trạng thái mua vẫn chiếm ưu thế; điều này khá đúng với nhận định của nhiều chuyên gia trước đó.
Theo Chứng khoán MB (MBS), nhịp hồi 7/9 phiên tăng kể từ mức đáy ngày càng củng cố khả năng tạo đáy ngắn hạn của thị trường đồng thời đã kích hoạt dòng tiền quay lại bắt đáy.