Sau giai đoạn đóng băng kéo dài do lãi suất tăng cao và dòng tiền siết chặt, thị trường bất động sản đang dần ấm lên nhờ chính sách nới lỏng tín dụng từ hệ thống ngân hàng. Chuyên gia cho rằng, nhà đầu tư nên thận trọng, tránh dùng đòn bẩy tài chính lớn bởi không có gì đảm bảo bất động sản sẽ tăng mãi.
Báo cáo từ Công ty Cổ phần Chứng khoán Vietcap cho thấy Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là điểm đến hàng đầu của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 10 tháng đầu năm 2024, đạt nhiều thành tựu vượt bậc.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rút nhanh khỏi Trung Quốc do căng thẳng địa chính trị và kinh tế. Liệu Việt Nam có nắm bắt cơ hội trở thành điểm đến đầu tư thay thế?
Cách đây mấy tuần, đại diện một quỹ đầu tư của Trung Quốc tìm đến một vài nhà kinh tế ở Hà Nội với đề nghị trình bày cho các nhà đầu tư Trung Quốc về tình hình kinh tế vĩ mô ở Việt Nam và các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Theo Báo cáo kinh tế-xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm của Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam 4 tháng qua ước đạt 6.28 tỷ USD, tăng 7.4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là vốn FDI thực hiện cao nhất của 4 tháng đầu năm trong 5 năm qua.
Theo Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) tháng 4 năm 2024 được công bố ngày 11/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Nhiều tỷ phú đến từ Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, UAE tham dự hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Định năm 2024 nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh. 4 dự án, với tổng vốn 1.059 tỷ đồng, hôm nay được UBND tỉnh chấp thuận và cấp phép đầu tư.