Đồng USD tụt dốc do cổ phiếu của Credit Suisse và Ngân hàng First Republic tiếp tục giảm, làm dấy lên lo ngại rằng suy thoái kinh tế sẽ xảy ra bởi tác động của chính sách tiền tệ.
Giới quan sát thị trường cho rằng, áp lực Fed tăng lãi suất vẫn còn song tốc độ tăng có thế sẽ giảm dần khi một số tín hiệu tích cực đã bắt đầu xuất hiện.
Đồng USD tiếp tục có động lực tăng trong bối cảnh các nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn sau khi cổ phiếu của Credit Suisse rớt xuống mức thấp nhất mọi thời đại.
Đồng USD tăng không đáng kể sau khi dữ liệu giá tiêu dùng mới được công bố đã hé lộ khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất vào tuần tới.
Hôm 12/3, Fed đã thông báo rằng họ sẽ khởi động Chương trình Cấp vốn Kỳ hạn Ngân hàng (BTFP), tạo điều kiện cho các ngân hàng vay vốn với kỳ hạn cao nhất là một năm.
Đồng USD tiếp tục suy yếu vào phiên giao dịch vừa qua do áp lực lạm phát giảm bớt có thể giữ tốc độ tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ở mức khiêm tốn.
Đồng USD giảm nhẹ sau khi dữ liệu cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp của Hoa Kỳ tăng nhiều hơn dự kiến, có khả năng FED sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng lãi suất.
Hiện đồng USD tiếp tục duy trì ở mức 105 điểm sau khi tăng vọt vào 7/3, thị trường chờ đợi các dữ liệu mới từ Mỹ được công bố lần lượt vào 10/3 và 14/3.
Lợi suất 10 năm tiếp tục duy trì ở mức cao và thực tế đã tăng trên 4% như kỳ vọng, nếu lợi suất kéo dài đà giảm trong tuần tới, thì điều đó có thể gây bất lợi cho đồng USD.
Đồng USD giảm mạnh sau khi dữ liệu mới công bố cho thấy thị trường việc làm của Mỹ vẫn được thắt chặt, thị trường đang chờ đợi chỉ sổ CPI vào giữa tháng 3 trước khi Fed quyết định tăng lãi suất.
Sự thay đổi liên tục trong lãi suất Fed vừa qua đang đẩy lợi suất trái phiếu ngắn hạn của Mỹ lên mức cao nhất trong nhiều năm và tạo động lực mới cho đồng USD.