Nhiều chủ đầu tư địa ốc tại thị trường phía Nam đang tích cực mở bán các dự án với nhiều ưu đãi nhằm tranh thủ hút dòng tiền dịp cận Tết Nguyên đán 2025.
Loạt cái tên như Vingroup, Nam Long, Khang Điền, Masterise Homes... hiện đang là số ít các doanh nghiệp BĐS tại TP. HCM có sản phẩm chào bán xuyên suốt từ đầu năm đến giờ.
Trên sàn chứng khoán, báo cáo tài chính quý II/2024 cho thấy tổng dư nợ vay của khối bất động sản tính đến ngày 30/6/2024 đã vượt hơn 491.000 tỷ đồng, tăng 7% so với đầu năm.
Dự thảo bảng giá đất TP. HCM dự kiến áp dụng từ tháng 8/2024 có thể ghi nhận mức tăng gấp 10-50 lần so với hiện tại, tác động lớn đến thị trường bất động sản và chứng khoán.
Thị trường bất động sản tại tỉnh này có giá cả cạnh tranh, chỉ bằng 1/3 đến 2/3 so với khu vực lân cận, nhưng vẫn giữ được sức hút đầu tư mạnh mẽ và tiềm năng phát triển vượt trội.
Mặc dù thị trường bất động sản đang cho thấy triển vọng phục hồi, thế nhưng lượng doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thông báo tạm dừng hoạt động có thời hạn lại gia tăng 125% so với năm 2023.
Theo nhận định của các chuyên gia, các doanh nghiệp địa ốc cần chú ý các điểm mới về chính sách giải quyết tranh chấp đất đai, nắm bắt cơ hội đầu tư giữa bối cảnh 3 luật mới sắp có hiệu lực.
Theo các chuyên gia, quy định mới về định giá đất cần đầy đủ và sát với thực tế chi phí của doanh nghiệp mới giải quyết được bài toán "hạ nhiệt" giá nhà trong tương lai.
Thị trường bất động sản quý đầu tiên của năm nay đã có dấu hiệu khởi sắc khi các chủ đầu tư đã thi nhau bung hàng, nhiều sàn giao dịch bắt đầu tuyển quân, nhà đầu tư bắt đầu tìm kiếm, nghiên cứu “xuống tiền”…
Việc các doanh nghiệp như Vinhomes, Phát Đạt… dồn dập khởi công dự án cùng kế hoạch mở bán hàng rầm rộ trong năm 2024 từ đầu năm đã mang lại không khí phấn khởi cho thị trường bất động sản.
Nhiều chủ đầu tư có quỹ đất và dự án đã hoàn thiện pháp lý đang tất bật cho hoạt động bán hàng, triển khai dự án ngay từ những ngày đầu năm, khiến "cuộc đua" bán nhà nóng hơn bao giờ hết.
Trải qua gần 2 năm kể từ khi thị trường trầm lắng, khó khăn vẫn bủa vây doanh nghiệp địa ốc. Thời điểm cuối năm 2023, nhiều doanh nghiệp bất động sản buộc phải đóng cửa hoặc cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc không lương.
Gần đây, thị trường chứng kiến những cú “bắt tay” giữa doanh nghiệp bất động sản và ngân hàng nhằm tiếp sức cho các dự án bất động sản như Novaland với VPBank, Hưng Thịnh Incons với LPBank...
Dù thị trường có dấu hiệu chững lại nhưng giá của nhiều phân khúc bất động sản lại không hề hạ nhiệt, vẫn tăng đều qua các quý, đặc biệt là các phân khúc chung cư.
Sau thời gian dài nằm vùng quan sát, nhiều doanh nghiệp bất động sản như Nam Long, Vingroup, Novaland, Hưng Thịnh,… đang có động thái chuẩn bị tung ra thị trường hàng loạt dự án khủng.
Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành loạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính các công ty Bất động sản do khai khống vốn điều lệ lên đến hàng nghìn tỉ đồng.
Trong khi nhiều cái tên lớn ngành bất động sản thua lỗ giữa bối cảnh thị trường chung ảm đạm, một công ty bất ngờ báo lãi đậm nhờ ghi nhận doanh thu từ các dự án.
Tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu đều đang bị siết chặt, khiến việc huy động vốn của các doanh nghiệp địa ốc gặp nhiều khó khăn. IPO được nhiều doanh nghiệp tìm đến, thế nhưng phương thức này cũng không dễ dàng.
Sau một thời gian dài "đóng băng" do COVID-19, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đã có nhiều tín hiệu ấm trở lại. Đồng thời, các doanh nghiệp ngành đã đầu tư nhiều hơn vào phân khúc này.