Hưng Yên đang nổi lên là trung tâm công nghiệp – nông nghiệp – logistics chiến lược của vùng Đồng bằng sông Hồng với 43 khu công nghiệp có tổng diện tích hơn 13.500ha.
Nền kinh tế đặt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 và hướng tới tăng trưởng 2 con số trong những năm tới. Để đạt mục tiêu tăng trưởng này, nền kinh tế Việt Nam cần tìm động lực mới, thoát bẫy thu nhập trung bình, tăng năng suất lao động.
Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam mặc dù chưa có sự “bùng nổ” trên diện rộng trong quý I/2025, nhưng nguồn cung và thanh khoản đã phục hồi rõ nét ở một số phân khúc, đặc biệt sau giai đoạn trầm lắng.
Nhiều phân khúc bất động sản Việt Nam được dự báo sẽ chịu tác động gián tiếp từ chính sách thuế quan mới của Mỹ. TS. Bùi Quý Thuấn – Phó Trưởng Ban Nghiên cứu, Liên Chi hội Tài chính Khu Công nghiệp Việt Nam (VIPFA) – khuyến nghị doanh nghiệp nên “đi trước một bước” bằng tư duy chiến lược và rà soát lại mô hình kinh doanh, trước khi cơn bão thực sự ập đến.
Nhiều ngành hàng xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nếu Mỹ vẫn giữ thuế đối ứng 46%. Đại diện các ngành hàng chịu ảnh hưởng lớn như dệt may, thủy sản, đồ gỗ mong muốn Chính phủ có chính sách hỗ trợ như giảm thuế VAT dưới 8%, giữ room tín dụng... để nâng cao nội lực.
Bước vào năm 2025, Việt Nam mở ra chu kỳ tăng trưởng kinh tế mới với các động lực chính: đầu tư công mạnh mẽ, dòng vốn FDI bền vững và sự phục hồi tiêu dùng nội địa. Đây là giai đoạn bản lề để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, mở ra nhiều cơ hội dài hạn.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 38,23 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trước giảm 3,0%.
Bất động sản khu công nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ dòng vốn FDI, nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến nguồn cung, hạ tầng và chi phí.
Chính sách thương mại bảo hộ của ông Donald Trump đang làm rung chuyển nền kinh tế toàn cầu, tạo ra những dịch chuyển chiến lược mà Việt Nam có thể tận dụng.
Trong bối cảnh thị trường tài chính Việt Nam bước vào quý cuối năm, sự pha trộn giữa các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng và những thách thức đang định hình triển vọng đầu tư.
Nghiên cứu từ các tổ chức đánh giá về tài chính cho thấy so với nhóm doanh nghiệp đến từ Mỹ và châu Âu, tỷ lệ công ty Trung Quốc và Hong Kong đạt tăng trưởng tự thân ở Đông Nam Á cao hơn và họ đang tìm kiếm cơ hội gia tăng hoạt động mua bán và sáp nhập tại đây.
Theo đánh giá của chuyên gia ngân hàng OUB tại Việt Nam, sự dịch chuyển của dòng vốn FDI trên toàn cầu sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia tại Đông Nam Á. Trong đó, Việt Nam sẽ được hưởng lợi lớn.
Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục phát triển ổn định với sự phát triển BĐS công nghiệp và nhà ở tại các khu vực đô thị hóa cao.
Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao cho rằng Việt Nam đang có cơ hội tham gia vào phân khúc chất lượng cao trong sự dịch chuyển toàn cầu. Cơ hội nhận được sự chuyển giao công nghệ đang mở ra trước mắt.
Thông tin từ Tổng cục thống kê mới đây cho biết, tính đến hết ngày 20/4, kinh doanh bất động sản (BĐS) tiếp tục là lĩnh vực đứng vị trí thứ hai trong thu hút dòng vốn FDI, với hơn 1,6 tỷ USD. So với cùng kỳ năm 2023, vốn FDI đổ vào lĩnh vực này đã tăng hơn 4 lần.
TP. HCM cho rằng, “điểm nghẽn” lớn nhất hiện nay trong thu hút đầu tư, nhất là đầu tư FDI tại thành phố là thiếu quỹ đất, khiến các nhà đầu tư "nản lòng".
Phát triển khu công nghiệp xanh là xu hướng tất yếu của ngành bất động sản và là lợi thế cạnh tranh để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến với thị trường Việt Nam.
Ngành sản xuất đang có dấu hiệu hồi phục khi kim ngạch nhập khẩu tư liệu sản trong tháng 1/2024 tăng mạnh do sức cầu của thị trường thế giới đang có dấu hiệu cải thiện.
Doanh nghiệp của ông Đặng Thành Tâm ghi nhận những tín hiệu rất tích cực. Đây cũng là thông tin tốt cho khu vực bất động sản công nghiệp. Việt Nam vẫn được xem là ngôi sao sáng hiếm có trên nền kinh tế thế giới.