Theo Bộ Giao thông vận tải, nhà ga được đặt cách xa trung tâm các TP lớn nhằm khai thác tiềm năng về quỹ đất, giảm "gánh nặng" chi phí giải phóng mặt bằng.
Địa điểm nhà ga cuối cùng của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được xây dựng tại khu đất có diện tích 17ha, nằm ngay trục đường kết nối giao thông liên vùng đang hoàn thiện của TP. HCM.
Vị trí nhà ga của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đi qua tỉnh Nghệ An dự kiến sẽ nằm trên trục đường rộng 72m của Khu công nghiệp VSIP, kết nối trục Quốc lộ 46 mới với phía Tây trung tâm TP. Vinh.
Dự báo đến năm 2050, nhu cầu đi và đến ga đường sắt tốc độ cao qua Nam Định khoảng gần 3 triệu khách/năm. Chi phí đầu tư và vận hành trong 30 năm khoảng 1,66 tỷ USD trong khi lợi ích thu ước khoảng 2,06 tỷ USD.
Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Thuận đề nghị Chính phủ nghiên cứu và mở thêm ga đường sắt giữa 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An do nhu cầu đi lại đông, khoảng cách xa.