Tại Trung Quốc, một số thương hiệu lại sử dụng nhãn mác bằng tiếng Thái một cách sai lệch như “gạo thơm Thái Lan” hoặc kết hợp cả hai như “gạo thơm Campuchia - Thái Lan”, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
Chủ vựa gạo tại huyện Cái Bè (Tiền Giang) cho biết, loại gạo bán cho người dân ở Vĩnh Long có nguồn gốc rõ ràng, được thu mua từ một công ty cung cấp trong khu công nghiệp để phục vụ hoạt động kinh doanh.
Giá cơm tăng vọt tại các cửa hàng và nhà hàng đang khiến bữa ăn hàng ngày trở thành gánh nặng. Với cuộc bầu cử sắp tới, vấn đề gạo có thể là yếu tố then chốt định đoạt phiếu bầu của cử tri.
Tại Atami, Nhật Bản, một cặp vợ chồng lớn tuổi rời cửa hàng nông sản tay trắng vì gạo trợ giá đã hết sạch khi họ vừa đến lượt. “Chúng tôi hỏi khi nào có đợt bán tiếp. Nhân viên chỉ lắc đầu: Họ không biết”, người chồng kể.
Bị cáo Tuyết khai nhận kết hợp với Nguyễn Thị Bình để tìm cách trục lợi, mua loại gạo rẻ tiền hơn và đóng gói vào bao bì giả để bán với giá cao gấp đôi giá trị thực tế của sản phẩm, thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Giá gạo xuất khẩu lập kỷ lục trong năm 2024, giúp kim ngạch ngành này tăng trưởng năm thứ 5 liên tiếp. Tuy nhiên, trái ngược với bức tranh tươi sáng của thị trường, nhiều doanh nghiệp đầu ngành lại lâm vào khủng hoảng khi thua lỗ nặng, phải bán tài sản, thậm chí có nguy cơ bị hủy niêm yết.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua và thấp nhất so với các nước xuất khẩu gạo mạnh trong khu vực, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của ngành hàng chủ lực của Việt Nam.
Trước tình trạng giá gạo Việt xuất khẩu vẫn trong chuỗi ngày giảm không thấy đáy, chỉ còn 390 USD/tấn, lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết đang xem xét đề xuất kích hoạt giá sàn, tính đến việc dự trữ.
Trước tình trạng giá gạo xuất khẩu chạm đáy ngay những ngày đầu năm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường lúa gạo trong nước, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã đề xuất nhiều biện pháp để ứng phó với biến động của thị trường trong năm nay.
Giá xuất khẩu gạo xuyên thủng đáy về mức 395 USD/tấn, thấp hơn nhiều các quốc ở khu vực châu Á. Trong khi đó, Bộ NN-PTNT tính toán có thể xuất khẩu gần 15,09 triệu tấn “hạt vàng” trong năm nay, tương đương 7,54 triệu tấn gạo.
Công ty APG và đối tác ký hợp đồng mua bán 4.500 tấn gạo, tuy vậy, giá gạo tăng mạnh ngay sau đó nên đối tác không giao hàng khiến chuỗi hợp đồng bị phá vỡ cùng sự kiện này.
Ngành xuất khẩu gạo Việt Nam vừa trải qua một năm đầy kịch tính với những đỉnh cao kỷ lục và cú trượt dốc bất ngờ. Khi một số doanh nghiệp tận dụng cơ hội để vươn lên mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp khác lại lao đao trước áp lực cạnh tranh khốc liệt và biến động giá cả.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 18/1 tại thị trường trong nước đi ngang so với ngày hôm qua. Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm do nhu cầu yếu và giao dịch chậm dịp cận Tết.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 16/1 tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm nhẹ 100 đồng/kg với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch mua bán tiếp tục chậm, nông dân chào bán lượng khá lúa Đông Xuân cho thu hoạch dịp Tết Nguyên Đán và ngoài Tết.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 14/1 tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm 200 - 250 đồng/kg với 1 số loại gạo. Thị trường giao dịch mới chậm do giá lúa gạo biến động liên tục vào tuần trước.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 10/1 tại thị trường trong nước tiếp tục biến động trái chiều khi điều chỉnh tăng 100 - 250 đồng/kg với mặt hàng gạo và giảm 200 đồng/kg với mặt hàng lúa.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 8/1 tại khu vực trong nước điều chỉnh giảm mạnh 200 - 600 đồng/kg với mặt hàng lúa. Thị trường giao dịch lúa mới ngưng trệ do giá gạo biến động liên tục.