Chỉ trong một tháng, giá cước container quốc tế đã tăng 70,7%, đưa chỉ số Drewry WCI lên 3.543 USD/FEU – mức cao nhất từ tháng 9/2022. Cùng lúc, chỉ số Baltic Dry Index cũng vượt 1.975 điểm, mở ra kỳ vọng lợi nhuận mới cho các cổ phiếu vận tải biển.
Ba biến số quan trọng – xung đột Nga-Ukraine, căng thẳng tại Biển Đỏ và chính sách dầu khí của Mỹ – đang tạo ra những biến động chưa từng có trên thị trường vận tải dầu khí. Những thay đổi này không chỉ ảnh hưởng đến giá cước vận tải, mà còn tái định hình toàn bộ chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu.
Giá cước vận tải giảm đang mang đến cơ hội vàng cho ngành gỗ Việt Nam, nhưng liệu đây có phải là yếu tố đủ mạnh để tạo ra sự bứt phá bền vững trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn đầy biến động?
Hưởng lợi từ giá cước vận tải cũng như lãi bán tàu cho đối tác ngoại, cổ phiếu VOS của Vosco đã đưa cổ đông đi từ niềm vui này đến sung sướng khác chỉ trong vài tháng.
Căng thẳng tại Trung Đông được kỳ vọng sẽ 'hạ nhiệt' vào cuối năm 2024, từ đó giúp giải phóng tuyến vận chuyển qua Biển Đỏ và làm giảm cước vận tải biển toàn cầu.
Trong bối cảnh nhu cầu tăng đột biến kèm theo những tắc nghẽn trong logistics vẫn chưa thể giải quyết sớm, giá cước vận tải container được dự báo còn tăng đến cuối năm nay.
Lãnh đạo Gemadept (GMD) cho biết, việc tắc nghẽn ở cảng Singapore trong hai quý đầu năm 2024 tạo ra cả thách thức và cơ hội. Tuy nhiên, cơ hội đang xuất hiện nhiều hơn.
Cổ phiếu ngành hàng hải đã ‘thăng hoa’ trong quãng thời gian vừa qua nhờ việc giá cước vận tải biển tăng ‘chóng mặt’ và được dự đoán sẽ tiếp tục lên cao trong nửa cuối năm 2024.
Các doanh nghiệp xuất khẩu đang đau đầu vì giá cước tàu biển liên tục tăng cao, gấp đôi - gấp ba lần chỉ trong 6 tháng đầu năm. Nhiều doanh nghiệp thậm chí bắt đầu chịu lỗ.
Tình trạng tắc nghẽn lưu thông hàng hóa trên một số tuyến vận tải biển gia tăng làm trầm trọng thêm việc thiếu hụt container rỗng qua đó đẩy giá cước vận tải container tăng vọt trở lại.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu ngày càng bị phân mảnh và mang tính nội địa nhiều hơn. Nguyên nhân là các cuộc tấn công ở Biển Đỏ và giá cước vận tải tăng cao khiến nguồn cung trong nước trở nên hấp dẫn hơn.
Giá cước vận tải biển tăng dựng đứng, thời gian giao hàng bị chậm khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng. Có đơn hàng, doanh nghiệp phải chuyển sang đường hàng không.
Phiên sáng 14/11, cổ phiếu GMD của Gemadept tăng gần 5% và thiết lập giá lịch sử; các cổ phiếu vận tải biển khác như HAH, VOS, PVT, VSC tăng từ 2 - 4%.
Cho rằng việc sụt giảm nhu cầu khiến giảm giá vận tải biển chỉ có tính ngắn hạn, chuyên gia duy trì dự báo tăng giá trở lại năm 2023 và tăng cao vài năm tới.
Sau 9 tháng, Xếp dỡ Hải An đã cán mốc doanh thu cả năm trong khi lãi ròng vượt 57% chỉ tiêu được duyệt. Mặc dù vậy, cổ phiếu HAH đã mất 2/3 giá trị sau ngày lập đỉnh.
Sở GTVT Hà Nội yêu cầu các đơn vị kinh doanh vận tải niêm yết giá cước trên xe theo quy định; không tùy tiện tăng giá trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán.
Theo VNDirect, nhu cầu dầu thô và nhiên liệu toàn cầu cao hơn dự kiến và cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine kéo dài sẽ khiến giá cước tàu chở xăng dầu tiếp tục tăng qua đó giúp một số doanh nghiệp vận chuyển xăng dầu trong nước hưởng lợi.
Đã hơn 1 tháng trở lại đây, niềm vui ngắn ngủi của cổ đông Xếp dỡ Hải An (HAH) có chăng là chuỗi 3 phiên tăng giá trong các ngày 23, 24, 25/8/2022 với mức tăng không đáng kể.