Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 ghi nhận mức tăng chủ yếu do giá lương thực tăng mạnh, song lạm phát tổng thể vẫn nằm trong tầm kiểm soát, cho thấy những nỗ lực của Chính phủ trong việc duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước. Bình quân 7 tháng năm nay, CPI tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước.
Trước những thay đổi về nguồn cung do chính sách xuất khẩu và năng suất canh tác do thời tiết, chỉ số lương thực toàn cầu thiết lập nền giá mới, tác động tích cực đến cổ phiếu thực phẩm như TAR, LTG, PAN,…
Nhiều chuyên gia nhận định dù thỏa thuận ngũ cốc biển Đen đổ vỡ chưa tác động nhiều đến giá lương thực ngắn hạn, nhưng sẽ đẩy giá lương thực tăng cao trong dài hạn.
Theo dự báo, nguồn cung lương thực giảm mạnh trong khi nhu cầu dự trữ của các nước tăng cao sẽ là đòn bẩy giúp xuất khẩu gạo Việt Nam đạt kỷ lục trong năm 2023.