Trong khi Grab – gã khổng lồ gọi xe Đông Nam Á – phát hành 1,25 tỷ USD trái phiếu chuyển đổi để theo đuổi thương vụ sáp nhập GoTo, thì tại Việt Nam, Xanh SM đã âm thầm vượt mặt, chiếm ngôi đầu thị phần, đánh dấu một cuộc lật đổ ngoạn mục.
Cuộc đua thị phần taxi đang nóng lên ở nhóm dẫn đầu, trong khi các hãng truyền thống như Vinasun loay hoay thích nghi với bối cảnh mới: Thị phần thu hẹp, vốn hạn chế và ngày càng khó tiếp cận dòng tiền trong cuộc chơi công nghệ.
Sau hai năm ra mắt, Xanh SM – hãng gọi xe thuần điện của tỷ phú Phạm Nhật Vượng – đã vượt Grab để vươn lên vị trí số 1 về thị phần trong nước. Đây là thành tích hiếm có trên một thị trường mà Grab gần như độc quyền suốt nhiều năm.
Ra mắt vào tháng 3/2023, Xanh SM – thuộc Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM) – ngay lập tức gây chú ý với quy mô đầu tư lớn và chiến lược khác biệt.
Nhiều tài xế xe ôm và taxi công nghệ Gojek sẽ có cơ hội được nhận nhà mới sau khi chính quyền “nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á” và tập đoàn GoTo bắt tay để triển khai một dự án táo bạo.
Grab – siêu ứng dụng hàng đầu Đông Nam Á – đã tuyên bố tạm dừng mọi hoạt động kinh doanh trong vòng 9 tuần để tập trung vào triển khai trí tuệ nhân tạo (AI).
Tổng Bí thư khẳng định Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp Indonesia, đề nghị các doanh nghiệp tiếp tục mở rộng hợp tác trong nhiều lĩnh vực bất động sản, năng lượng, nông nghiệp.
Thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek, nếu thành công, có thể định hình lại thị trường gọi xe Đông Nam Á, nhưng vẫn đối mặt với rào cản từ cơ quan quản lý và phản ứng của tài xế.
VinFast đang mở rộng nhanh chóng tại Indonesia, từ việc khai trương các đại lý, xây dựng nhà máy sản xuất, đến phát triển mạng lưới 100.000 trạm sạc trên toàn quốc.
Thị trường taxi Việt Nam chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt trong thời gian qua, có ông lớn tên tuổi đã phải rút lui. Cổ phiếu nhiều hãng tụt giảm. Ai còn trụ lại cùng tỷ phú Phạm Nhật Vượng trong mảng tiềm năng này?
Việt Nam là thị trường tiềm năng nhưng đầy khốc liệt với tốc độ đào thải cao, từng khiến những tên tuổi lớn như Baemin hay Gojek phải rời cuộc chơi. Trong bối cảnh đó, cuộc đối đầu giữa Xanh SM và Bolt hứa hẹn sẽ định hình tương lai ngành gọi xe công nghệ, nơi chiến lược dài hạn và khả năng thích nghi sẽ quyết định thành bại.
Sáng nay, Hà Nội trải qua một cơn mưa rất lớn kéo dài khoảng 2 tiếng, khiến nhiều tuyến đường trong thành phố bị ngập úng nghiêm trọng. Tình trạng ngập lụt đã gây ra không ít khó khăn cho việc di chuyển của người dân, đặc biệt là trong ngày đầu tuần.
Sự rút lui bất ngờ của hai ông lớn Gojek và Baemin đã mở ra một chương mới đầy tiềm năng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong nước.
Mới đi vào hoạt động được 1 năm, Công ty GSM của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã chiếm Top 2 thị phần gọi xe công nghệ tại Việt Nam, đứng sau Grap, vượt trội hơn Gojek.
Với nguyên tắc "sử dụng công nghệ để tạo ra giá trị chia sẻ", Gojek Việt Nam đã thu hút và xây dựng đội ngũ nhân sự hiệu quả, đưa tên tuổi Gojek lọt “Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam” năm thứ 3 liên tiếp sau 5 năm hoạt động tại Việt Nam.
Sau 5 năm gắn bó với những cuốc xe, bác tài Nguyễn Thanh Quang (58 tuổi) không những ổn định cuộc sống, có “của để dành” mà còn cảm thấy tuổi xế chiều thêm phần ý nghĩa.
Người dùng ở các thành phố lớn Dĩ An, Thuận An, Thủ Dầu Một (Bình Dương) và TP. Biên Hòa (Đồng Nai) đã có thể đặt đồ ăn, gọi xe và giao hàng qua ứng dụng Gojek.