Tính đến ngày 21/11, số chứng thư chữ ký số cá nhân cấp cho người dân trên toàn quốc đã đạt hơn 12,4 triệu, chiếm hơn 20% tổng số người dân Việt Nam trưởng thành.
Theo Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình, với các quy định mới được bổ sung về xác thực, chặn lọc, bảo vệ người dùng..., có thể kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu hành vi tiêu cực trên không gian mạng.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến tháng 10, tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng smartphone đã đạt 88,7%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng là 82,3%, tăng hơn 2% so với thời điểm tháng 2/2024.
Các sự cố trên 2 tuyến cáp quang biển quốc tế IA và APG đã được khắc phục xong. Tuy vậy, kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế vẫn chưa thể khôi phục hoàn toàn, do lịch sửa lỗi trên nhánh S1H5 của tuyến AAE-1 bị lùi đến ngày 27/11.
Hiện tại, kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế trên tuyến cáp quang biển IA đã được khôi phục hoàn toàn. Với các sự cố xảy ra trên 2 tuyến cáp APG và AAE-1, đối tác quốc tế dự kiến hoàn thành việc khắc phục trong tháng 10.
Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Viettel, làm việc quyết liệt hơn, thực chất hơn để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực viễn thông, hạ tầng số, chuyển đổi số, chính phủ số và kinh tế số.
Trao đổi với các hội viên Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng mong rằng thời gian tới Hiệp hội sẽ đồng hành cùng Chính phủ, Bộ TT&TT trong việc bảo đảm an toàn hạ tầng số quốc gia.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Cục Viễn thông phải thúc đẩy xây dựng hạ tầng số dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, hạ tầng xanh, thông minh, hạ tầng mở và an toàn.
Một quan điểm của 'Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050' mới được phê duyệt, là hạ tầng TT&TT được ưu tiên phát triển theo định hướng Make in Viet Nam.
Luật Viễn thông (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT cần xây dựng và trình 3 Nghị định quy định chi tiết luật này trước ngày 15/4/2024.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, để có thể "đi tắt, đón đầu" như mục tiêu đặt ra vào các năm 2030, 2045, Việt Nam chỉ có thể thực hiện được bằng khoa học công nghệ, chuyển đổi số.
Ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm di động của Viettel Telecom cho biết, nếu có tần số triển khai 5G trong năm tới, Viettel có thể chỉ còn 2 công nghệ 4G và 5G vào cuối năm 2024.
Theo kế hoạch tắt sóng 2G của Bộ TT&TT, thuê bao 2G Only sẽ không còn trên mạng từ tháng 9/2024. Tuy nhiên, 2G vẫn sẽ được duy trì đến tháng 9/2026 để cung cấp thoại cho các thuê bao 3G, 4G không tích hợp tính năng VoLTE.
Báo cáo mới công bố về thị trường dịch vụ Cloud tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ thị phần giữa doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp nội địa hiện là 77,8% và 22,2%.
Tuyến cáp quang biển quốc tế APG hiện đã khôi phục hoạt động bình thường. Nhờ đó, áp lực của các nhà mạng trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cho người dùng cũng đã giảm.
Việc phát hiện thêm 2 sự cố mới trên các nhánh S9 và S1.9 của tuyến cáp quang biển quốc tế APG đã khiến cho thời gian sửa chữa xong tuyến cáp biển này bị lùi tiếp so với kế hoạch.
Bộ TT&TT vừa quyết định thành lập Nhóm phát triển thiết bị 6G, đánh giá, kiểm tra, thử nghiệm - Ban chỉ đạo thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin di động 6G.
Theo Bộ TT&TT, sơ bộ kết quả thanh tra thông tin thuê bao di động cho thấy, hiện vẫn còn tình trạng một số thuê bao được đăng ký ở nhiều tỉnh thành phố khác nhau trong thời gian ngắn.
Khi lỗi trên nhánh S1.7 của tuyến cáp quang biển APG được khắc phục xong vào cuối tháng 8, 100% dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế trên tuyến này sẽ được khôi phục.