Trong tháng 7, nhiều luật, chính sách mới có hiệu lực, đặc biệt là các luật, nghị quyết mới được Quốc hội thông qua phục vụ cho chính quyền địa phương 2 cấp.
Đây là một trong những thay đổi đem lại quyền lợi lớn cho người lao động tham gia BHXH được quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực từ đầu tháng 7 tới.
Trước đây, Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định có 14 trường hợp người bệnh không được bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán chi phí khám, chữa bệnh. Sau đó, Luật Bảo hiểm y tế 2014 đã giảm đi 2 trường hợp.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan vừa có ý kiến phản hồi đề nghị sớm 'thông tuyến' khám chữa bệnh BHYT toàn quốc và xem xét thực hiện khám chữa bệnh BHYT kể cả ngày thứ Bảy, Chủ nhật tại các cơ sở y tế để thuận tiện cho nhân dân.
Để hưởng 100% quyền lợi BHYT khi đi viện, người đến tỉnh khác trong thời gian dưới 30 ngày để thăm thành viên gia đình như vợ, chồng, bố mẹ đẻ... cần xuất trình cho cơ sở khám chữa bệnh giấy tờ thể hiện mối quan hệ.
Người mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo sẽ được lên thẳng cấp chuyên sâu, được BHYT thanh toán 100%; bệnh viện không có thuốc, người bệnh được hoàn tiền khi mua ở ngoài nếu đáp ứng được một số điều kiện... là chính sách nổi bật có hiệu lực từ năm 2025.
Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đi khám, chữa bệnh đã được Bộ Y tế ban hành ngày 18/10/2024 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Nhiều người thắc mắc cùng đi khám BHYT nhưng khi giá ở bệnh viện tư lại cao hơn khi tới bệnh viện công lập. Hơn nữa vì sao cùng mức đóng BHYT nhưng mức hưởng lại khác nhau nếu không có giấy chuyển tuyến.
Nhờ nỗ lực không ngừng trong triển khai Đề án 06 của Chính phủ, quá trình chuyển đổi số của BHXH Hà Nội đã mang lại những hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
12 tỉnh/TP (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Bình Định, Đắk Lắk, Cần Thơ) là những đơn vị chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) toàn quốc.
Trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đang được Bộ Y tế lấy ý kiến, cơ quan này đề xuất thay đổi phạm vi trường hợp được hưởng BHYT.
Kết quả triển khai Đề án 06 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo số liệu tính đến ngày 15/1 cho thấy, 100% cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đã triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chíp.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, năm 2023, có gần hơn 175 triệu lượt khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT), tăng trên 23,4 triệu lượt KCB so với năm 2022. Tổng chi BHYT năm 2023 lên tới 123.000 tỷ đồng, tăng 20%.
Theo thống kê trong 2 năm 2021 và 2022, bình quân mỗi năm cả nước có khoảng gần 3 triệu học sinh, sinh viên sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) với khoảng 6,1 triệu lượt khám, chữa bệnh (KCB) BHYT, tổng chi phí KCB BHYT của nhóm học sinh, sinh viên bình quân/năm là hơn 2.500 tỷ đồng.