Sau khi sáp nhập với Kiên Giang, An Giang chính thức trở thành địa phương có nhiều đặc khu hành chính nhất cả nước với ba đặc khu Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu.
Xã đảo này không rộng lớn, dân số cũng không đông nhưng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và an ninh biển đảo của đất nước.
Việc sắp xếp, sáp nhập cấp xã cũng sẽ được triển khai nhằm giảm khoảng 60-70% số lượng đơn vị hành chính cấp xã hiện nay (từ 10.035 xã xuống còn khoảng 3.000-4.000 đơn vị).
Huyện đảo đông dân nhất Việt Nam sắp bước vào một giai đoạn phát triển mới khi được định hướng trở thành một đặc khu hành chính. Quyết định mang tính chiến lược này hứa hẹn sẽ tạo đà bứt phá về kinh tế, du lịch và hạ tầng cho địa phương biển đảo giàu tiềm năng.
Sau sáp nhập, một tỉnh mới sẽ ra đời với diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt, tỉnh mới cũng sẽ dẫn đầu cả nước về số lượng đặc khu hành chính.
Bảo tàng tỉnh; Trụ sở làm việc HĐND - UBND - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; trụ sở làm việc các sở, ngành... là những công trình trọng điểm được Cao Bằng đầu tư gần 1.500 tỷ đồng để sửa chữa và xây mới.
Chiều 1/8, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) Lý Gia Siêu nhân dịp thăm chính thức Việt Nam từ 31/7-2/8/2024.