Cho rằng mức án mà cấp sơ thẩm đã tuyên đối với cựu Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức có phần nghiêm khắc, chưa đánh giá đầy đủ nguyên nhân, hoàn cảnh phạm tội nên HĐXX đã giảm cho ông này từ 11 năm xuống còn 8 năm tù.
Sau khi thanh toán tiền mua sinh phẩm, hóa chất, vật tư phục vụ xét nghiệm Covid-19 cho các công ty, cựu Giám đốc CDC Đắk Lắk đã được hưởng lợi hơn 200 triệu đồng.
Chiều 12/1, Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội đã tuyên án 38 bị cáo trong vụ án Việt Á, trong đó có cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long và cựu Bộ trưởng Khoa học - Công nghệ Chu Ngọc Anh.
Trong số các bị cáo trong vụ án liên quan Công ty Việt Á đang xét xử, trường hợp bị cáo Nguyễn Thành Danh, cựu Giám đốc CDC tỉnh Bình Dương mang lại nhiều xúc cảm với những ai theo dõi phiên tòa.
Trình bày quan điểm luận tội tại phiên tòa xét xử vụ Việt Á, đại diện VKS cho rằng, hành vi phạm tội của cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long là nguyên nhân dẫn đến các sai phạm của cấp dưới.
Tại phiên tòa xét xử vụ Việt Á, cựu Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Hải Dương khai việc nhận tiền từ Việt Á rồi đem chia cho nhiều cá nhân.
Tại phiên tòa xét xử vụ Việt Á chiều 3/1, HĐXX dành thời gian để thẩm vấn cựu Bộ trưởng Bộ Y tế. Trước câu hỏi: Bị cáo có can thiệp gì giúp Việt Á không? Ông Nguyễn Thanh Long cho hay, duy nhất có can thiệp ở Hải Dương.
Các bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" và "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến vụ Việt Á.
Sau một thời gian dài điều tra, vụ án Việt Á đã được được Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao ban hành cáo trạng, thu hút được sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội.
Ban Giám đốc và nhân viên Bệnh viện Thủ Đức đã chia nhỏ các gói thầu, làm hồ sơ hợp thức hóa và nâng giá nhập kit test Việt Á lên gấp 3,5 lần, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.
Nhờ bán kit test Covid-19 với "giá trên trời”, Công ty Việt Á thu về lợi nhuận hơn 1.235 tỷ đồng. Theo kết luận điều tra, đã có sai phạm trong việc hiệp thương giá.
Kết thúc năm 2021 Công ty Đức Minh, đơn vị đứng sau tiệc chia tay Giám đốc CDC Quảng Ninh trên du thuyền 5* ghi nhận doanh thu đạt khoảng 1.853 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2020.
Ngày 27/5/2022, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk đã thi hành lệnh bắt tạm giam đối với ông Trịnh Quang Trí - Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đắk Lắk.
Sáng ngày 11/5/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giang đã quyết định khởi tố, bắt tạm giam 4 tháng đối với Giám đốc, Trưởng khoa Xét nghiệm và Kế toán trưởng CDC Hà Giang vì nhận hối lộ của Công ty Việt Á.
Theo Công an tỉnh Hậu Giang, sáng ngày 11/5/2022, Cơ quan điều tra đã khởi tố, bắt giam ông Nguyễn Văn Lành, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC Hậu Giang).
Tại khu vực Cảng Hà Nội, lực lượng liên ngành TP. Hà Nội vừa tạm giữ lô hàng kit test nhanh COVID-19, mỹ phẩm và thuốc tân dược trị giá 10 tỷ đồng không đủ hóa đơn chứng từ.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị, địa phương tiếp tục thực hiện nghiêm việc xét nghiệm theo các chỉ đạo và hướng dẫn của Bộ Y tế, bảo đảm khoa học, thiết thực, phù hợp với tình hình dịch bệnh, tránh lạm dụng, lãng phí.
Trong 2 ngày mùng 4 và 5/3/2022, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với lực lượng chức năng bắt giữ thêm 2 vụ vận chuyển kit test COVID-19 nhập lậu.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng mặt hàng dược phẩm, vật tư y tế của người dân tăng cao, đặc biệt là mặt hàng kit test nhanh COVID-19.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tiếp tục chỉ đạo các đơn vị sản xuất, nhập khẩu trang thiết bị y tế phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh để đáp ứng nhu cầu sử dụng và đảm bảo bình ổn giá.
Theo dự đoán, trong tháng 3 và tháng 4/2022, biến thể Omicron sẽ thống trị cộng đồng. Nếu xét nghiệm đầy đủ số ca nhiễm cả nước có thể lên tới 250.000 ca mỗi ngày, đỉnh dịch kéo dài khoảng 45 ngày.
Lượng người tìm mua các loại thuốc trị cảm cúm, thiết bị xông hơi, kit test nhanh COVID-19,... những ngày gần đây liên tục tăng cao dẫn đến tình trạng loạn giá, bán tràn lan trên mạng xã hội.
Cục QLTT tỉnh Lạng Sơn vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát Môi trường tiến hành kiểm tra cơ sở kinh doanh hàng gia dụng của một hộ kinh doanh và phát hiện hàng trăm bộ kit test nhanh COVID-19 không rõ nguồn gốc.
Số ca mắc COVID-19 trong nước liên tục tăng nhanh đã khiến giá kit test nhanh kháng nguyên COVID-19 cũng tăng theo làm cho người tiêu dùng hoang mang khi mỗi nơi một giá.
Bình quân trị giá test nhanh của Công ty CP Đức Minh nhập khẩu từ Hàn Quốc cao gấp từ 3 đến 5 lần so với test nhanh do Công ty CP Công nghệ Việt Á nhập khẩu từ Trung Quốc.
Sau khi Tổng cục Hải quan công bố thông tin Công ty cổ phần Y tế Đức Minh mua bộ test Covid-19 giá 106.000 đồng, bán tới 395.000 đồng, đơn vị này khẳng định không những không nâng mà còn giảm giá.