Bất chấp những khó khăn do lệnh cấm vận từ Mỹ và suy giảm du khách từ các thị trường truyền thống, Cuba đặt hy vọng phục hồi ngành du lịch nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽ từ thị trường Trung Quốc và các nỗ lực mở rộng hợp tác quốc tế.
Một tuần sau khi Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc chưa từng có đối với đội tàu chở dầu của Nga, thị trường vận tải biển đang nhanh chóng và âm thầm tái cơ cấu chuỗi cung ứng.
Tên lửa Oreshnik được Nga sử dụng để tấn công Ukraine vào tháng 11 cho thấy nước này vẫn phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài nằm trong phạm vi trừng phạt của phương Tây.
Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, việc tập trung cho đầu tư đổi mới sáng tạo trong nước thay vì cấm vận chip với Trung Quốc sẽ giúp ích nhiều hơn cho Mỹ trong cuộc chiến bán dẫn.
Từ khi Nga đưa xe tăng vào Ukraine vào đầu năm 2022, phương Tây đã liên tục tăng cường áp lực trừng phạt đối với Moscow và nền kinh tế xuất khẩu của nước này. Tuy nhiên, cho đến nay, EU vẫn chưa nhắm vào một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Nga — nhôm.
Điều này được cảnh báo sẽ mang lại rủi ro cho ngành công nghiệp chip Mỹ trong dài hạn, vì Trung Quốc có thể sử dụng nguồn cung cấp thiết bị để phát triển ngành chip nội địa.
Chuyên gia Nga cảnh báo, nếu không được hưởng quyền miễn trừ với lệnh trừng phạt nhằm vào uranium Nga, thị trường nhiên liệu hạt nhân của Mỹ có thể sụp đổ, dẫn đến chi phí làm giàu uranium tăng vọt.
Bất ổn ở Trung Đông không còn là mối đe dọa đối với những quốc gia tiêu dùng xăng dầu lớn nhất thế giới. Tại sao và “kỳ tích” đến từ Mỹ có tác động như thế nào?
Công ty sản xuất thiết bị đúc chip ASML cho biết, các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ và Hà Lan sẽ khiến doanh số bán hàng của hãng tại Trung Quốc giảm từ 10 đến 15%, sau khi đạt kỷ lục vào năm ngoái.
Ngày 18/5/2022, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, EU dự định huy động khoản đầu tư trị giá lên tới 300 tỷ euro (315,3 tỷ USD) vào năm 2030 để chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu khí Nga.