Chính phủ quyết tâm hoàn thành sân bay Long Thành đúng hạn, nhưng nhà thầu chính của gói thầu 5.10 thừa nhận việc về đích trước 2026 là "rất thách thức". Kế hoạch rút ngắn tiến độ đang được chạy đua từng ngày.
Gói thầu lớn nhất thuộc dự án thành phần 3 sân bay Long Thành, do ACV làm chủ đầu tư, đang đối mặt với nhiều khó khăn khi thời gian bị rút ngắn, kéo theo 4 thách thức chính.
Theo ban lãnh đạo, doanh nghiệp đang tập trung nghiên cứu và tìm kiếm các dự án nhà ở xã hội tại Hà Nội, Hà Nam và Đồng Nai với mục tiêu xây gần 10.000 căn hộ trong giai đoạn năm 2021 - 2030.
Tận dụng lợi thế là nhà thầu thi công xây lắp xây dựng, doanh nghiệp này lên kế hoạch đầu tư dự án nhà ở xã hội trên các địa bàn có mật độ dân cư cao để tối ưu nguồn lực.
Mới đây, đại diện liên danh nhà thầu VIETUR đã có buổi làm việc và báo cáo tiến độ thực hiện gói thầu 5.10 - Thi công nhà ga nhà ga hành khách sân bay Long Thành quy mô 35.000 tỷ đồng với Thứ trưởng Lê Anh Tuấn.
Theo thông tin từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai, sau 15 ngày đăng tuyển vị trí lương 400 triệu đồng/tháng, không nhận được bất kỳ hồ sơ ứng tuyển nào từ chuyên gia người Việt.
Từ đầu tháng 11 tới nay, cổ phiếu CC1 - thành viên trong liên danh nhà thầu VIETUR (trúng gói thầu 35.200 tỷ đồng dự án sân bay Long Thành) đã tăng hơn 40% giá trị.
Sau khi hoàn thành việc mua lại trái phiếu, giá trị nợ vay của CC1 sẽ giảm gần 45% so với thời điểm 30/06/2023, đồng thời, công ty sẽ không còn dư nợ trái phiếu.
Hồi tháng 6/2023, SOL E&C của ông Nguyễn Bá Dương cho biết đã trúng thầu dự án nằm gần sân bay Long Thành do thành viên Tập đoàn Alibaba làm chủ đầu tư có giá trị gần 700 tỷ đồng.
Cổ phiếu ngành xây dựng đồng loạt khởi sắc đặc biệt là nhóm trúng gói thầu hơn 35.000 tỷ sân bay Long Thành. Đáng chú ý, CTD dù nằm ở nhóm trượt thầu (liên danh Hoa Lư) vẫn tăng hơn 6,2%.
Gói thầu 5.10 trị giá 35.000 tỷ đồng thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình nhà ga hành khách của sân bay Long Thành đã thuộc về liên danh nhà thầu Vietur.
Gói thầu 5.10 trị giá 35.000 tỷ đồng thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình nhà ga hành khách của sân bay Long Thành đã thuộc về liên danh nhà thầu Vietur.
Trước việc Liên danh Hoa Lư khẳng định có bằng chứng cho thấy IC Holdings, thành viên đứng đầu Liên danh Vietur đã vi phạm quy định về đấu thầu và không đủ tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật dự án sân bay Long Thành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã yêu cầu ACV làm rõ vấn đề này.
Cổ phiếu xây dựng này thăng hoa theo sóng đầu tư công, đặc biệt là khi doanh nghiệp này góp mặt trong liên danh tham gia đấu thầu gói 5.10 dự án sân bay Long Thành.
Liên danh Vietur có cơ hội giành được hợp đồng thi công gói thầu 5.10 trị giá 35.233 tỷ đồng thuộc dự án Sân bay Long Thành. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào trong nhóm cũng có tình hình kinh doanh, sức khỏe tài chính tốt.
Ngay sau khi Vietur nhận thông báo "vào vòng trong" đối với gói thầu 5.10 sân bay Long Thành, Liên danh Hoa Lư đã có đơn khiếu nại vì cho rằng có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Ngày 1/8, ACV thông báo, nhà thầu đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của gói thầu 5.10 có giá trị hơn 35.200 tỷ đồng thuộc dự án sân bay Long Thành là liên danh VIETUR.
5 thành viên thuộc liên danh Vietur đã công bố báo cáo tài chính quý 2/2023. Phiên 1/8, VCG, CC1, PHC, HAN tăng trần sau thông tin mới nhất về gói thầu 5.10 dự án sân bay Long Thành.
Gói thầu này đang vào giai đoạn nước rút lựa chọn liên danh trúng thầu. Phe Hoa Lư (với Coteccons, Xây dựng Hòa Bình,...) và phe VIETUR (với Vinaconex, HAN Corp, Phục Hưng Holdings, CC1,...) đang cạnh tranh quyết liệt.
Mới đây, nhiều doanh nghiệp trong 2 liên danh Hoa Lư (CTD, HBC), Vietur (VCG)... tham gia dự thầu sân bay Long Thành đã công bố kết quả kinh doanh quý 2.