Việc đẩy mạnh giải quyết các điểm nghẽn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và dự án đang được xem là giải pháp then chốt. Khi các dự án được triển khai thuận lợi, nguồn vốn đầu tư sẽ được giải phóng, nguồn lực được khơi thông sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế trong năm 2025.
Năm 2024, vượt qua những khó khăn, thách thức chung của nền kinh tế, dưới sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao, trọng tâm, trọng điểm Bộ Xây dựng đạt được nhiều điểm nhấn quan trọng.
Hàng loạt luật mới liên quan đến thị trường bất động sản chính thức có hiệu lực đã mang đến nhiều cơ hội mới nhưng cũng là thách thức lớn đối với các nhà đầu tư trong bối cảnh mới.
Từ ngày 1/8, 3 bộ luật có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành BĐS chính thức có hiệu lực, góp phần quan trọng, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, giúp thị trường BĐS có thêm động lực để đẩy nhanh tiến trình phục hồi, phát triển theo hướng minh bạch, ổn định và bền vững.
Việc siết điều kiện của chủ thể kinh doanh bất động sản là cần thiết vì lĩnh vực này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho chính chủ thể kinh doanh cũng như các chủ thể khác có liên quan.
Chính phủ vừa bổ sung quy định về điều tiết thị trường bất động sản (BĐS), theo đó khi giá BĐS biến động tăng hoặc giảm quá 20% trong 3 tháng, Nhà nước sẽ vào cuộc điều tiết thị trường.
Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) 2023 sắp có hiệu lực, trong đó có nội dung liên quan đến việc người dân khi cho thuê BĐS sẽ phải thành lập doanh nghiệp hiện đang nhận được sự quan tâm rất lớn.
Sau khi Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực, các chủ đầu tư chỉ được thu tiền cọc mua nhà hình thành trong tương lai tối đa 5% so với giá bán.
Trước thời điểm Luật Kinh doanh bất động sản 2023 sắp có hiệu lực, không ít người thắc mắc về điều kiện được phân lô bán nền sẽ được quy định cụ thể như thế nào?
Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS mới được sửa đổi, bổ sung, cung cấp khuôn khổ pháp lý rõ ràng và minh bạch hơn, chắc chắn sẽ có nhiều tác động đến người mua nhà theo hướng bảo vệ, tăng cường quyền và lợi ích của họ trong “sân chơi” BĐS hoàn toàn mới.
Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS mới được sửa đổi, bổ sung, cung cấp khuôn khổ pháp lý rõ ràng và minh bạch hơn, chắc chắn sẽ có nhiều tác động đến người mua nhà theo hướng bảo vệ, tăng cường quyền và lợi ích của họ trong “sân chơi” BĐS hoàn toàn mới.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) vẫn gặp nhiều “lực cản” về cơ chế, chính sách nhưng với sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt từ Chính phủ nên thị trường đang có nhiều chuyển biến tích cực, DN chủ động tái cấu trúc đầu tư để bước vào giai đoạn mới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết giao cơ quan soạn thảo hoàn thiện các nội dung hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) 2023, Luật Đất đai 2024 trình Quốc hội xem xét đưa vào thực thi sớm hơn dự kiến 6 tháng.
Ba dự án luật sửa đổi, bổ sung: Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh BĐS 2023, nếu được Quốc hội thông qua sớm hơn dự kiến, sẽ góp phần củng cố niềm tin và thúc đẩy thị trường BĐS sớm phục hồi trong năm 2024.
Chương trình hành động của ngành Xây dựng năm 2024 có tổng số 17 nhiệm vụ cụ thể, trong đó riêng lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản (BĐS) có 7 nhiệm vụ.
Kinh tế trong nước đối mặt nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt những khó khăn trên thị trường vốn chưa hoàn toàn tháo gỡ đòi hòi những giải pháp chính sách đồng bộ lẫn ứng phó của doanh nghiệp.
“Mua nhà trên giấy” là kiểu đầu tư thường mang lại cho khách hàng nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, đi cùng với đó là những rủi ro mà nhà đầu tư cần lưu tâm, đặc biệt liên quan đến pháp lý dự án.