Trung Quốc siết xuất khẩu vonfram, bismut và molypden, đẩy nhu cầu toàn cầu về nguồn cung thay thế tăng vọt. Trong bối cảnh đó, khoáng sản do doanh nghiệp này nắm giữ đang trở thành tài nguyên chiến lược được nhiều tập đoàn lớn săn đón.
Thị trường fluorit toàn cầu được định giá 3,6 tỷ USD vào năm 2023 và dự kiến sẽ đạt 5,9 tỷ USD vào năm 2033, tăng trưởng với tốc độ CAGR là 5,3% từ năm 2024 đến năm 2033.
Việc Trung Quốc kiểm soát xuất khẩu Tungsten có thể tác động mạnh đến chuỗi cung ứng toàn cầu, buộc Mỹ phải tìm kiếm nguồn cung thay thế, mở ra cơ hội cho các quốc gia khác như Việt Nam.
Sau giai đoạn tăng nóng, nhóm cổ phiếu khoáng sản bất ngờ lao dốc mạnh trong phiên giao dịch ngày 18/2. Hàng loạt mã điều chỉnh sâu sau chuỗi tăng hàng trăm % trong hơn hai tháng qua.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng, đặc biệt khi Mỹ siết chặt thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Giữa bối cảnh đó, Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến tiềm năng, khi sở hữu trữ lượng khoáng sản dồi dào.
Tại cuộc họp nhà đầu tư ngày 7/2, Tập đoàn Masan (HoSE: MSN) đánh giá, những tác động từ quyết định hạn chế xuất khẩu khoáng sản của Trung Quốc đối với Mỹ sẽ giúp Masan High-Tech Materials (UPCoM: MSR) được hưởng lợi.