VIMC (MVN) vừa tăng tốc chuyển đổi xanh thông qua hợp tác với HDF (Energy), trong bối cảnh ngành hàng hải toàn cầu chịu áp lực giảm phát thải mạnh từ thuế carbon và yêu cầu ESG của Liên minh châu Âu.
Theo nội dung thỏa thuận, VIMC (MVN) và Cảng Tallinn sẽ phối hợp nghiên cứu và triển khai các mô hình quản lý, khai thác cảng theo hướng hiện đại, xanh và bền vững.
Chuyến thăm và làm việc lần này được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác chiến lược giữa 2 tập đoàn, góp phần nâng tầm kết nối hàng hải và logistics giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Sau hơn một thập kỷ nộp đơn xin phá sản, Vinashinlines chính thức được Tòa án nhân dân TP. Hà Nội chấp thuận. Doanh nghiệp này sẽ bị xóa tên khỏi hệ thống đăng ký kinh doanh, chấm dứt mọi hoạt động và nghĩa vụ tài chính.
Cảng Quốc tế TIL vừa chính thức đi vào khai thác với chuyến tàu MSC đầu tiên, đưa Cảng Hải Phòng (PHP) tiến thêm bước dài trên bản đồ logistics quốc tế.
Sự xuất hiện của cảng container quốc tế Hateco tại Lạch Huyện làm tăng nhiệt cuộc đua giữa các “ông lớn” ngành cảng biển như VIMC, Gemadept, Viconship trong bối cảnh nguồn cung công suất tăng mạnh giai đoạn 2025–2026.
Bến cảng số 3 – Lạch Huyện chính thức mở cửa, đánh dấu bước tiến mới trong chiến lược nâng cao năng lực logistics phía Bắc. Dự án hứa hẹn đưa hàng hóa Việt vươn thẳng châu Âu, châu Mỹ mà không cần trung chuyển.
TP. HCM đang thúc đẩy triển khai dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với tổng vốn đầu tư hơn 113.000 tỷ đồng, kỳ vọng biến nơi đây thành trung tâm logistics tầm khu vực.
Trung tâm Logistics/ICD của VIMC (MVN) dự kiến sẽ thu hút hàng hóa từ các khu vực Tây Nguyên, hành lang kinh tế Đông – Tây, Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan và Myanmar.
Việc áp dụng thuế carbon không chỉ tác động lên các ngành công nghiệp sản xuất như thép, xi măng, nhôm, phân bón và điện mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành logistics - lĩnh vực có lượng khí thải carbon lớn từ hoạt động vận chuyển.
Theo lãnh đạo VIMC (MVN), tuyến hàng hải mới sẽ nhanh chóng trở thành một trục thương mại chiến lược của khu vực, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành hàng hải Việt Nam.
Sự tái cấu trúc của các liên minh hãng tàu không chỉ định hình lại bản đồ hàng hải thế giới mà còn mở ra những cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp khai thác cảng biển Việt Nam.
Ngoài việc bổ sung cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, quyết định cũng điều chỉnh tổng nhu cầu sử dụng đất theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 dự kiến là 33.600ha.
Sau gần nửa thập kỷ hợp tác, VIMC (MVN) và MSC không chỉ đạt được những kết quả ấn tượng trong khai thác cảng và vận tải biển mà còn đặt tham vọng xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, hướng đến việc nâng cao vị thế Việt Nam trên bản đồ hàng hải toàn cầu.
Việc dự án của VIMC (MVN) trở thành cảng chính trong Liên minh vận tải Gemini sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng kết nối với các tuyến vận tải quốc tế.
Khu vực Hải Phòng đang trở thành "chảo lửa" logistics, thu hút những doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh vực cảng biển Việt Nam như VIMC, Gemadept, Hateco, Viconship, PHP...
Việc Liên minh vận tải Gemini lựa chọn CMIT làm cảng chính tại Việt Nam sẽ tạo ra động lực mới cho xuất nhập khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển phía Nam.
Khi hoàn thành, công trình sẽ giảm chi phí vận tải biển, tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam, đồng thời thúc đẩy phát triển cảng biển nước sâu và logistics khu vực phía Bắc.
Sau khi thông tin về ngày khởi công siêu dự án cảng biển 5,5 tỷ USD được tiết lộ, cổ phiếu VIMC (MVN) đã tăng mạnh và vượt đỉnh lịch sử trong phiên 23/1.
Trong bối cảnh lo ngại về khả năng bị áp thuế từ chính quyền Tổng thống Donald Trump, Tổng CTCP Hàng hải Việt Nam (VIMC, mã MVN) vẫn lạc quan với kế hoạch mở rộng và tăng trưởng mạnh mẽ trong thập kỷ tới.
Sau khi đón nhận thông tin từ Chính phủ, cổ phiếu VIMC (MVN) đã bật tăng mạnh và vượt đỉnh lịch sử trong phiên 17/1, phản ánh sức nóng của siêu dự án cảng biển gần 5,5 tỷ USD.
Hiện, một số nhà đầu tư quan tâm đến việc đầu tư tổng thể khu bến cảng Liên Chiểu, trong đó có liên danh APM Terminal – Hateco, Adani – Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC – MVN) và Sumitomo – BRG.
Hành trình trái ngược của Vinashin và Vinalines cho thấy quản lý hiệu quả và tái cơ cấu kịp thời quyết định thành công. Vinalines vượt khó, vươn lên dẫn đầu ngành, trong khi Vinashin đối mặt lộ trình phá sản đầy thách thức.
Trong 2 tháng gần đây, cổ phiếu VIMC (MVN) đã bật tăng khoảng 106% và ghi nhận thanh khoản kỷ lục vào phiên 8/1, phản ánh sức nóng của siêu dự án cảng biển 113.000 tỷ đồng.
Trong năm 2025, VIMC (MVN) sẽ phối hợp với thành viên của hãng tàu MSC để hoàn tất các thủ tục, sẵn sàng tham gia đầu tư vào dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.