Hành vi dùng xe máy để kéo hoặc đẩy một phương tiện khác đang gặp sự cố tưởng chừng là giải pháp tình thế đơn giản, nhưng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro và có thể bị xử phạt nghiêm theo quy định pháp luật.
Không ít tài xế sau khi gây tai nạn giao thông đã lựa chọn bỏ trốn thay vì dừng lại hỗ trợ nạn nhân. Hành vi này không chỉ thể hiện sự vô trách nhiệm và thiếu nhân văn, mà còn là vi phạm pháp luật, có thể bị xử phạt nặng theo quy định hiện hành.
Theo quy định mới, người điều khiển xe máy chạy trên vỉa hè có thể bị xử phạt hành chính lên đến 6 triệu đồng, ngoại trừ trường hợp đi qua vỉa hè để vào nhà hoặc trụ sở cơ quan.
Dù đã mua bảo hiểm xe máy bắt buộc, người điều khiển phương tiện vẫn có thể bị xử phạt nếu không mang theo bản giấy chứng nhận hoặc chỉ xuất trình bản điện tử như file PDF, mã QR đã hết hạn.
Nhiều tài xế bất ngờ bị CSGT kiểm tra, xử lý vì hành vi dừng xe không đúng quy định trên cao tốc – lỗi tưởng chừng nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Quay đầu xe ô tô trên phần đường dành cho người đi bộ là hành vi vi phạm nghiêm trọng, có thể bị xử phạt từ 2 đến 3 triệu đồng. Trường hợp gây tai nạn giao thông, tài xế sẽ đối mặt với mức phạt lên tới 22 triệu đồng và bị trừ 10 điểm trên giấy phép lái xe.
Nhiều tài xế vẫn nhầm lẫn giữa hai loại biển báo có hình ô tô quay ngang và quay dọc, khiến họ dễ mắc lỗi đi sai làn đường và vi phạm quy định giao thông.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức siết chặt quy định xử phạt đối với người điều khiển xe thô sơ không đáp ứng điều kiện kỹ thuật khi tham gia giao thông.
Từ 1/1/2025, tài xế dừng, đỗ ô tô ngược chiều lưu thông sẽ bị phạt theo quy định mới nhằm siết chặt tình trạng vi phạm gây cản trở và mất an toàn giao thông trong đô thị.
Nhiều tài xế vẫn còn băn khoăn về việc có bị xử phạt hay không nếu tài khoản ETC không đủ tiền khi qua trạm thu phí không dừng. Tuy nhiên, theo quy định mới có hiệu lực từ năm 2025, hình thức xử lý đối với tình huống này đã có sự điều chỉnh đáng chú ý.
Theo quy định mới tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP, từ năm 2025, việc điều khiển phương tiện không đứng tên chính chủ sẽ không bị CSGT xử phạt trực tiếp trên đường, nếu xe không liên quan đến các vi phạm hoặc vụ việc cần điều tra.
Việc lắp đặt hoặc sử dụng đèn không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông mà còn bị coi là hành vi vi phạm pháp luật, sẽ bị xử phạt.
Nghị định 168/2024/NĐ - CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ có quy định về lỗi chở quá số người quy định trên ô tô.
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 168/2024/NĐ-CP, người điều khiển xe thô sơ vi phạm quy định về điều kiện của phương tiện khi tham gia giao thông sẽ bị xử phạt tiền.
Mở cửa xe ô tô tưởng chừng là một hành động đơn giản, nhưng nếu thiếu quan sát, đây có thể là nguyên nhân gây ra các tai nạn nghiêm trọng cho người đi xe máy, xe đạp, đặc biệt là trong khu vực đô thị với mật độ giao thông cao.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, siết chặt các quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ với mức phạt tăng mạnh so với trước đây.
Trong bối cảnh quy định về quản lý giao thông ngày càng được siết chặt, việc mang theo đầy đủ giấy tờ khi ra đường trở thành điều kiện bắt buộc để tránh những mức phạt đáng kể.
Từ ngày 1/1/2025, mức xử phạt đối với hành vi mở cửa xe ô tô không an toàn có thể lên đến 22 triệu đồng cao hơn gấp 36-50 lần so với quy định trước đây.
Từ năm 2025, lái xe tham gia giao thông không mang đủ giấy tờ xe sẽ bị phạt tùy theo từng trường hợp vi phạm và từng loại phương tiện mà người tham gia giao thông điều khiển.
Theo quy định, người lái ô tô không được bấm còi xe trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau trong khu đông dân cư, khu vực cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trừ xe ưu tiên.
Nghị định 168 bổ sung hình thức xử phạt mới là trừ điểm trên giấy phép lái xe (GPLX), điều này nhằm tăng cường công tác quản lý và giám sát việc tuân thủ luật giao thông của người tham gia giao thông.