Chuẩn bị đến ngày ông Công ông Táo, tại làng nghề nuôi cá chép đỏ ở thị trấn Tân Phong, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa), người dân đang tất bật hút ao, thương lái khắp nơi về thu mua cá, giá bán cũng tăng lên từng ngày.
Hơn 30 tấn cá chép đỏ đang được người dân làng Thủy Trầm, xã Minh Thắng, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) thu hoạch, cung cấp ra thị trường trước ngày ông Công, ông Táo về chầu trời.
Trước ngày cúng ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), nhiều sạp hàng kinh doanh vàng mã, tiền vàng giấy đã tấp nập khách đến mua sắm. Tuy nhiên, một số tiểu thương cho biết vẫn chưa bằng so với cách đây vài năm, số lượng sản phẩm khách mua cũng giảm nhiều so với trước
Bao sái ban thờ là việc vệ sinh và dọn dẹp bàn thờ tổ tiên, thường được thực hiện vào cuối năm, đặc biệt là ngày 23 tháng Chạp sau lễ cúng ông Công ông Táo.
Dịp cuối năm, gia đình nào cũng lau dọn bàn thờ cuối năm để kịp đón Tết Nguyên đán nhưng nhiều người băn khoăn là nên dọn bàn thờ trước hay sau khi cúng ông Công ông Táo?
Tại TP.HCM, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân cùng kiều bào dự chương trình Xuân Quê hương tiến hành nghi thức thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo theo phong tục truyền thống dân tộc
Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, ngoài chuẩn bị mâm cỗ cúng chu đáo, các gia đình còn mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành. Tuy nhiên, một số người cho rằng việc đốt vàng mã hay thả cá chép chỉ gây lãng phí và ảnh hưởng môi trường.
Còn 1 ngày nữa là đến Tết ông Công, ông Táo nên người dân làng cá chép lớn nhất Đồng Nai, Thanh Hóa đang tất bật thu lưới, kéo cá để phục vụ cho các chợ đầu mối lân cận.
Theo quan niệm truyền thống, văn khấn là phương tiện, là cách để con người có thể giao tiếp, trình bày những mong muốn với thần linh và ông bà tổ tiên.
Lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày cuối tuần (thứ bảy 14/1 dương lịch tức ngày 23 tháng Chạp âm lịch) nên nhiều gia đình làm lễ cúng tiễn Táo quân về trời đúng ngày.
Ngày 23 tháng chạp, mọi gia đình đều làm lễ tiễn ông Công, ông Táo về trời. Vậy lễ cúng gồm những gì, cách sắp lễ thế nào để mang đến may mắn, tài lộc?