Theo chuyên gia, thay vì để người dân tiếp tục sinh sống sát đường ray với nhiều rủi ro, Hà Nội có thể di dời dân ra khu vực an toàn nhưng giữ lại kiến trúc và không gian phố đường tàu để phục vụ du lịch.
Phố cà phê đường tàu được khách du lịch quốc tế đánh giá là "điểm phải ghé đến một lần khi tới Hà Nội", vậy tại sao chúng ta không biến nó một sản phẩm độc đáo mà “không quản được thì cấm”?
Những ngày giữa tháng 11, thời tiết Hà Nội mát mẻ, se lạnh, phố cà phê đường tàu Phùng Hưng lại tấp nập khách đến uống nước. Nhiều vị khách trèo cả lên rào chắn để chụp ảnh.
Cuối tuần qua, rất đông du khách, đặc biệt là du khách quốc tế đã tìm tới khu vực "phố cà phê đường tàu", đoạn từ Trần Phú đến Phùng Hưng (phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Dùng mệnh lệnh hành chính có thể dẹp được phố cà phê đường tàu nhưng sẽ làm mất đi “đặc sản” du lịch của Thủ đô. Thực tế, cấm chỗ này lại “mọc” ra chỗ khác. Vậy nên cấm hay quản?
Sau phản ánh của báo chí, sáng 3/11, công an phường Điện Biên (Ba Đình, Hà Nội) đã chỉ đạo rà soát, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm tại khu vực phố đường tàu nối từ trạm chắn Trần Phú tới Điện Biên Phủ.