Dù bắt đầu đi làm tại Viettel từ năm thứ tư đại học, Bùi Hoàng Vinh vẫn giữ vững thành tích học tập xuất sắc, tốt nghiệp thủ khoa Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) với GPA 3.83/4.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cần có khát vọng lớn. Đó là khát vọng trở thành đại học số 1 về công nghệ số, về TT&TT, khát vọng về đại học trăm năm và nhiều trăm năm.
Trong năm 2024, Ban lãnh đạo Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) dự kiến sẽ cung cấp cho các đối tác, trường đại học khác từ 2 – 3 phân hệ nền tảng đại học số dưới dạng dịch vụ - SaaS.
Nhấn mạnh đặc thù phát triển nhanh của công nghệ, lãnh đạo Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) cho rằng mỗi thầy cô PTIT cần là một tấm gương nhanh nhạy nắm bắt các xu thế chuyển dịch của thế giới.
Từ khi Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) mở ngành an toàn thông tin đến nay, trường đã đào tạo hơn 1.000 kỹ sư an toàn thông tin, góp phần hình thành đội ngũ nhân lực nòng cốt để bảo vệ thành quả chuyển đổi số.
Trung tâm Hợp tác khởi nghiệp về biến đổi khí hậu - CCE Hub vừa được khai trương, là kết quả hợp tác giữa Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Công ty cổ phần công nghệ VMO Holdings.
Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) Đặng Hoài Bắc cho biết, nền tảng Đại học số của nhà trường hiện đã được ứng dụng tại hơn 20 trường đại học khác trên cả nước.