EVNNPT đang gấp rút chỉ đạo các đơn vị đẩy nhanh tiến độ cụm dự án truyền tải giải tỏa công suất Nhà máy điện Nhơn Trạch 3, 4 - công trình trọng điểm tại Đồng Nai. Mục tiêu hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo phát điện thương mại từ tháng 6/2025.
Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm và trình tự, thủ tục cấp "tín chỉ xanh" đối với các nhà máy sử dụng nguồn năng lượng sạch.
Thủ tướng giao Bộ Công Thương trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện lớn trước 30/4.
Sau khi ban hành Quyết định 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng về phê duyệt Quy hoạch điện VIII, các cơ quan chức năng và chủ đầu tư mong chờ có bản kế hoạch mang tính tổng thể, công khai và minh bạch hướng dẫn thực hiện dự án Quy hoạch điện 8.
Sáng 25/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các đự án điện khí, điện gió ngoài khơi trong Quy hoạch Điện VIII.
Đến thời điểm tháng 12/2023, mới chỉ 1 nhà máy điện khí là Nhà máy nhiệt điện Ô Môn I (660 MW) đã đưa vào vận hành năm 2015. Trung bình 1 nhà máy điện khí phải mất 7,5 năm mới có thể đưa vào vận hành.
Quá trình công tác, ông Hoàng Quốc Vượng thường được đảo qua đảo lại giữa hai vai cơ quan quản lý - người đứng đầu doanh nghiệp. Ông Vượng từng giữ ghế Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực VN (EVN), Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Chính phủ lưu ý, kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII phải bám sát phương án phát triển nguồn, lưới điện, các tiêu chí và giải pháp, nguồn lực thực hiện.
Chủ đầu tư Dự án nhiệt điện than Công Thanh 600 MW tại Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa) được liệt kê trong Quy hoạch phát triển điện VIII muốn chuyển đổi thành dự án điện khí 1.500 MW.
Vấn đề cấp bách hiện giờ là phải làm sao đầu tư thêm được nhiều nguồn điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng 10% mỗi năm. Các doanh nghiệp Nhà nước như EVN, PVN, TKV sẽ nắm trọng trách này hay khu vực tư nhân sẽ vươn lên nắm vai trò chủ đạo?
Ngành điện đã có những thay đổi về cơ cấu, chủ sở hữu nguồn điện, nhưng những chính sách cho sự thay đổi lại chưa theo kịp. Ngành điện vẫn xa rời với các yếu tố mang tính thị trường.
Trong bối cảnh đầu tư công được đẩy mạnh, nhiều nhóm ngành được dự báo sẽ được hưởng lợi như xây dựng hạ tầng, vật liệu xây dựng, dầu khí và xây lắp điện…
T&T Group tiếp tục có động thái mới trong lĩnh vực điện khi cùng 2 đối tác Hàn Quốc ký và trao biên bản ghi nhớ hợp tác để phát triển các dự án LNG và hydrogen tại Việt Nam.
Ủy ban Quản lý vốn, Bộ Công Thương, PVN, EVN được yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các nhà máy điện, dự án truyền tải 500 kV và huy động thêm điện mặt trời áp mái.
Trước đó Bộ Công Thương đã có tờ trình về việc chuyển Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) hiện đang thuộc quyền quản lý của EVN sang Bộ Công Thương.
Tới đây, 13 doanh nghiệp điện sẽ trả thêm các đợt cổ tức bằng tiền năm 2022. Thời gian qua, nhiều cổ phiếu điện như SBH, TBC, VSH, NT2, NTH, SBA đã tăng mạnh từ 20 - 70% giá trị.
Hiện tại, có 12 dự án nhiệt điện than với tổng công suất 13.792 MW đã được giao chủ đầu tư, đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư đang triển khai xây dựng.