Một dự án hạ tầng từng bị đình trệ nhiều năm tại Philippines đang được khởi động lại với sự hậu thuẫn từ Mỹ và Nhật Bản, thay thế cho kế hoạch ban đầu do Trung Quốc tài trợ nhưng đã bị âm thầm hủy bỏ.
Tòa nhà không chỉ là một công trình phá kỷ lục, mà còn đánh dấu bước ngoặt trong việc tái định hình diện mạo đô thị của Addis Ababa – đồng thời khắc họa hình ảnh một Ethiopia hiện đại, năng động và quyết tâm khẳng định vị thế trong nền kinh tế toàn cầu.
Dự án không chỉ góp phần cải thiện an ninh năng lượng cho ba quốc gia Đông Phi, mà còn mở đường cho làn sóng đầu tư mới từ Washington vào lĩnh vực năng lượng tại châu lục này.
New York vừa công bố kế hoạch xây dựng một cơ sở điện hạt nhân mới – dự án lớn đầu tiên tại Mỹ trong hơn 15 năm qua. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt cho ngành công nghiệp hạt nhân đang vật lộn hồi sinh và là phép thử lớn cho cam kết cải cách thủ tục cấp phép mà Tổng thống Donald Trump vừa ký ban hành.
Bộ trưởng Tài chính Kenya, ông John Mbadi, cho biết một nhóm các công ty Trung Quốc sẽ đầu tư khoảng 40% số vốn cho dự án. Đổi lại, họ sẽ được phép vận hành tuyến đường sắt và thu phí trong một thời gian để lấy lại vốn.
Tại phiên họp UBND Đà Nẵng thường kỳ, lãnh đạo thành phố đã thống nhất thông qua điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Bất động sản và Bến du thuyền Đà Nẵng của Quốc Cường Gia Lai (QCG).
Theo thiết kế, hầm sẽ được xây dựng dưới đáy biển, cách mặt nước không quá 17m, cho phép xe lưu thông với tốc độ 60km/h và chịu được động đất lên đến 6 độ Richter.
Tập đoàn này đã thực hiện nhiều đơn hàng lớn như xuất khẩu máy móc trị giá 200 tỷ đồng sang Lào, cung cấp lô hàng máy xúc đào trị giá kỷ lục 750 tỷ đồng cho Vingroup (VIC)…
Theo báo cáo từ các chuyên gia Avison Young Việt Nam, dự án Lavida Plus của Quốc Cường Gia Lai (QCG) được tái khởi động sau khi tháo gỡ vướng mắc về pháp lý.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, với hành lang pháp lý đã được xác lập, hiện tại, tất cả cơ sở pháp lý đã đầy đủ để triển khai thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Cùng với việc đào tạo nhân lực, việc chọn công nghệ nào cho dự án điện hạt nhân của Việt Nam và các vấn đề liên quan là việc cần tính toán kỹ càng. Việt Nam không nên vì mức chào giá rẻ của nước nào đó mà thay đổi quyết định với đối tác đã chọn.
Trung tâm Logistics Quốc tế Bắc Giang tái khởi động, hứa hẹn trở thành động lực thúc đẩy ngành logistics ở miền Bắc, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Theo lãnh đạo Dệt may Thành Công (TCM), quá trình xin giấy phép xây dựng cho dự án sẽ bắt đầu vào cuối năm 2024 hoặc đầu năm 2025 và hoàn tất vào khoảng tháng 1/2026.
Dự án từng được quảng bá sẽ trở thành khu nghỉ dưỡng mới và độc đáo nhất tại miền Trung với hệ thống tiện ích nội khu hấp dẫn, sang trọng và đầy đủ tiện nghi.
Dự án cầu qua sông Vĩnh Điện và đường dẫn vào đường ĐH14.ĐB đã hoàn thiện phần cầu trước khi bị dừng thi công. Mới đây, UBND thị xã Điện Bàn đã cho khởi động lại dự án.
Dự án Khu phức hợp Cap Saint Jacques chia làm 3 giai đoạn, DIC Corp (DIG) đã hoàn thành giai đoạn 1, lần tái khởi động này công ty triển khai xây dựng giai đoạn 2 và 3.
Dự án Nam An Khánh được Sudico (SJS) đầu tư cách đây khoảng 10 năm, và vừa tái khởi động kế hoạch kinh doanh, ghi nhận doanh thu/lợi nhuận trong quý III/2023.
Dự án từng được khởi công vào tháng 6/2020 do công ty con của Phát Đạt làm chủ đầu tư nhưng đến tháng 6 năm ngoái tổ hợp này đã về tay Tập đoàn Danh Khôi.