Thành phố đảo đầu tiên của cả nước sắp có bước chuyển mình lớn khi được tách thành hai đặc khu hành chính, mở ra kỳ vọng về một mô hình phát triển mới cho vùng biển đảo.
Theo đề xuất của Cục hàng không, dự án nâng cấp sân bay quốc tế tại thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam dự kiến cần hơn 1.000ha, trong đó gồm 852ha đất hiện có và hơn 198ha ha diện tích đất dự kiến xin thêm.
Theo đề án, việc sắp xếp được định hướng theo hướng loại bỏ cấp trung gian (tức cấp huyện), hình thành các đơn vị hành chính cấp xã mới, bao gồm xã, phường và đặc khu.
Theo đề án vừa được Chính phủ phê duyệt, các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay sẽ được chuyển đổi thành đơn vị hành chính cấp xã mới, mang tên gọi là đặc khu.
Bộ Xây dựng đề nghị UBND tỉnh Kiên Giang chỉ đạo các đơn vị liên quan khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện thủ tục trình duyệt chủ trương đầu tư dự án theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Nhà máy dự kiến áp dụng công nghệ đốt kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh, quy mô từ 10-14ha, nằm trên phần diện tích đất của Toàn cầu trước đây hoặc khu vực liền kề.
Định hướng đến năm 2050, cảng hàng không này sẽ giữ nguyên cấp sân bay 4E và sân bay quân sự cấp II nhưng mở rộng quy mô khai thác. Công suất dự kiến đạt 18 triệu hành khách/năm và 50.000 tấn hàng hóa/năm.
Theo báo cáo của Aviation A2Z, tháng 1 vừa qua, sân bay tại đây đã ghi nhận mức tăng trưởng đáng kinh ngạc với hơn 108.000 ghế được bổ sung, tăng 185,2% so với cùng kỳ.
Theo Chủ tịch Sungroup, nhằm thu hút đầu tư và phát triển, Việt Nam cần áp dụng mô hình thương mại tự do tại các khu vực có tiềm năng du lịch biển đảo.
Tầm nhìn đến năm 2050, sân bay này vẫn giữ cấp sân bay 4E và sân bay quân sự cấp II, với công suất nâng lên 18 triệu hành khách/năm và 50.000 tấn hàng hóa/năm.