Dự án khởi công đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (67 tỷ USD) vừa được chốt. Thời gian chuẩn bị của Tập đoàn Hòa Phát (HPG) không còn nhiều nếu "vua thép" tham gia vào siêu dự án hạ tầng giao thông trọng điểm này.
Trong lúc Chủ tịch HĐQT Trần Đình Long ngỏ í "rút dần" khỏi vai trò điều hành, Tập đoàn Hòa Phát (HPG) vẫn tiếp tục mở rộng tham vọng với một dự án thép mới trị giá cả chục nghìn tỷ đồng tại Quảng Ngãi.
Hòa Phát, THACO được giao nhiệm vụ sản xuất các thành phần quan trọng cho dự án đường sắt, trong khi Vingroup đẩy nhanh nghiên cứu và xây dựng tuyến metro TP. HCM - Cần Giờ.
Nhiều doanh nghiệp Việt như Hòa Phát, Đèo Cả... đang nghiên cứu sản xuất các thành phần quan trọng như thanh ray, đầu máy, toa xe, nhằm gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cho siêu dự án đường sắt lớn nhất lịch sử.
Theo kế hoạch của Hòa Phát (HPG), khu liên hợp gang thép sẽ đi vào hoạt động thương mại năm 2029 và sản phẩm đường ray sẽ phục vụ dự án đường sắt tốc độ cao.
Tập đoàn Hòa Phát thông tin về kế hoạch cho năm 2025, bao gồm việc vận hành nhà máy thép 85.000 tỷ đồng, phát triển 3 khu công nghiệp mới và đẩy mạnh sản xuất nông sản, đặc biệt là chăn nuôi heo, gà và sản xuất trứng.
Tập đoàn Hòa Phát (HPG) cam kết cung cấp đầy đủ 6 triệu tấn thép các loại cho tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nếu được chọn làm nhà cung cấp chính của dự án.
Chủ tịch Trần Đình Long của Tập đoàn Hòa Phát (HPG) khẳng định doanh nghiệp sẵn sàng tham gia nhiều hạng mục của dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, không chỉ giới hạn sản xuất thép cho đường ray.
Chủ tịch Trần Đình Long của Hòa Phát (HPG) khẳng định việc sản xuất thép cho đường ray dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nằm trong năng lực của doanh nghiệp.
Tập đoàn Hòa Phát (HPG) đã khởi động các bước đầu tiên và sẵn sàng tham gia đấu thầu cung cấp thép cho dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam gần 70 tỷ USD.