Sacombank (STB) vừa bổ sung tài liệu ĐHCĐ, dự trình phương án tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức và thưởng cổ phiếu cho cán bộ nhân viên.
VN-Index kết phiên 1/6 tăng nhẹ nhờ nỗ lực phục hồi ở nhóm cổ phiếu ngân hàng khi TPB, TCB và EIB lĩnh xướng hàng công; GEX tăng trần với thanh khoản cao nhất 16 tháng.
Nhóm cổ phiếu bất động sản vừa và nhỏ đang hút mạnh thanh khoản; nhiều mã đã tăng 40 - 100% chỉ trong 1 tháng trở lại đây. Cổ phiếu dầu khí tiếp tục mạch tăng song dòng tiền đã bắt đầu suy giảm.
Dòng tiền giao dịch tích cực ở nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, dầu khí là động lực chính giúp VN-Index hồi mốc 1.073 điểm trước khi giờ nghỉ bắt đầu.
Cách đây 3 tuần, VN-Index đã được kỳ vọng có thể hướng lên mốc 1.100 điểm. Tuy nhiên, việc chinh phục và trụ lại mốc 1.070 đối với chỉ số vẫn là điều không đơn giản hiện tại.
Mở phiên ATO, nhóm cổ phiếu dầu khí - đầu tư công - sắt thép nhanh chóng trở thành tâm điểm của thị trường. LCG, HBC, FCN,... lần lượt được kéo trần với dòng tiền vào tăng mạnh.
Thị trường chứng khoán bước qua phiên đáo hạn phái sinh tương đối yên bình. Trái với sự trở lại của nhóm bank - chứng - thép là tín hiệu bán ra ở hàng loạt mã midcap đã tăng mạnh thời gian qua.
Sau phiên bị đồng loạt chốt lời trước đó, nhiều cổ phiếu midcap đã tăng mạnh trở lại. Giới phân tích cho rằng VN-Index có thể duy trì trạng thái lình xình trong vài phiên tới.
Nhóm cổ phiếu dầu khí họ P đồng loạt tăng mạnh trong sáng nay với PXS, PVB, PSH, PVM, PVS, PVC đều tăng trên 4%; PVD, PLC, POW, PVT,... tăng từ 1 - 3%.
DIG, HQC, DXG, SCR, NLG, HPX, BCG,... và loạt cổ phiếu midcap nhóm bất động sản - chứng khoán - dầu khí đã bị chốt lời mạnh trong phiên đầu tuần sau nhịp tăng trước đó.
Đầu phiên 15/5, thị trường chứng khoán tiếp tục duy trì sự hưng phấn khi VN-Index mở cửa tăng 9 điểm - vượt 1.075. Một số cổ phiếu penny vẫn biết cách tạo điểm nhấn bằng sắc tím.
Thị trường chứng khoán đã “bỏ qua” trạng thái phân hóa để kết phiên giao dịch cuối tuần tại mức cao nhất ngày; VN-Index tăng gần 10 điểm và vượt mốc 1.065.
Nhóm cổ phiếu bluechip trong hơn 1 tháng qua gần như đánh mất vai trò đầu kéo với trạng thái lình xình và dòng tiền vào yếu ớt. Ngược lại, không ít mã penny dù đã tăng nhiều "cây tím" song vẫn đắt như tôm tươi.
Nhìn vào con số 3.000 tỷ đồng giá trị giao dịch tại nhóm VN30, có thể thấy vai trò dẫn dắt của các bluechip này hiện rất yếu. Dòng tiền vẫn đang "đánh lẻ" ở một số cổ phiếu có câu chuyện.
Khối ngoại lặng lẽ rút ròng trong bối cảnh thị trường chứng khoán giao dịch ảm đạm. Sau nghỉ lễ, dòng tiền lớn vẫn chưa quay trở lại nhóm cổ phiếu trụ trên cả 2 sàn niêm yết.
Sau kỳ nghỉ dài, có vẻ như nhiều nhà đầu tư vẫn chưa hào hứng nhập cuộc trên thị trường chứng khoán. Fed tăng lãi suất lần thứ 10 và Phố Wall đã giảm 4 phiên liên tiếp cũng phần nào khiến nhà đầu tư trong nước lưỡng lự.
Thị trường chứng khoán kết phiên 18/4/2023 trong sắc xanh nhẹ nhờ nỗ lực hồi cuối phiên ở một vài mã trụ cột. VN-Index tăng 1,21 điểm lên mức 1.055 điểm với thanh khoản cải thiện - đạt gần 9.600 tỷ đồng.
Kết phiên 17/4/2023, VN-Index tăng 0,92 điểm lên mức 1.053.81 điểm; HNX-Index giảm 0,62 điểm về 206,63 điểm. Thanh khoản trên cả 3 sàn giảm mạnh về còn 9.200 tỷ đồng.
Sắc đỏ áp đảo các bảng điện tử dù VN-Index giảm không nhiều trong phiên sáng 14/4. Nhóm đầu ngành bất động sản với tâm điểm là họ "Vin" đang là trụ đỡ chính của thị trường.
Ngày 12/4, bà Cao Thị Ngọc Sương - vợ Chủ tịch HĐQT Novaland Bùi Thành Nhơn thông báo bán xong 3,6 triệu cổ phiếu NVL. Kết phiên 13/4, mã đảo chiều giảm mạnh nhất rổ VN30.
Thị trường chứng khoán kết phiên 10/4/2023 trong sắc đỏ khi các cổ phiếu lớn lần lượt đánh mất vai trò dẫn dắt. Bù lại, thanh khoản thị trường tiếp tục ghi nhận mức cao với hơn 17.800 tỷ đồng.
Chốt phiên sáng, VN-Index giảm 5,34 điểm về mức 1.065,57 điểm; HNX-Index giảm 1,59 điểm và UPCoM-Index giảm 0,29 điểm. Thanh khoản toàn thị trường chỉ còn hơn 6.100 tỷ đồng.