Với mức thuế 25% từ Mỹ sắp có hiệu lực và ngành ô tô – trụ cột của nền kinh tế Nhật – chịu thiệt hại nặng nề, triển vọng phục hồi của nền kinh tế phụ thuộc xuất khẩu này đang ngày càng mờ mịt.
Bà Marcella Chow, Chiến lược gia Thị trường Toàn cầu tại JP Morgan Asset Management nhận định xu hướng lạm phát sắp tới của Nhật Bản sẽ phụ thuộc nhiều vào giá lương thực, đặc biệt là gạo.
Theo số liệu do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố hôm thứ Tư (18/6), tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng 5 giảm 1,7% so với cùng kỳ năm trước. Riêng xuất khẩu sang Mỹ giảm mạnh 11,1%.
Giá cơm tăng vọt tại các cửa hàng và nhà hàng đang khiến bữa ăn hàng ngày trở thành gánh nặng. Với cuộc bầu cử sắp tới, vấn đề gạo có thể là yếu tố then chốt định đoạt phiếu bầu của cử tri.
Nền kinh tế Nhật Bản đã suy giảm trong quý I/2025 – theo số liệu điều chỉnh được công bố ngày 9/6 – qua đó củng cố lập trường thận trọng của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) và làm gia tăng áp lực chính trị đối với Thủ tướng Shigeru Ishiba trước thềm cuộc bầu cử Thượng viện quan trọng.
Những người am hiểu quá trình đàm phán nhấn mạnh họ không tiết lộ cụ thể danh sách các mặt hàng Mỹ mà Ấn Độ sẵn sàng giảm mạnh thuế nhập khẩu, do các cuộc thương lượng vẫn đang ở giai đoạn đầu và có thể vấp phải phản ứng từ các ngành công nghiệp bị ảnh hưởng.
Theo kế hoạch, khoảng 600 tỷ yên sẽ được phân bổ làm trợ cấp để kiềm chế đà tăng mạnh của hóa đơn điện và khí đốt trong mùa hè, trong khi khoảng 300 tỷ yên sẽ được sử dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính.
Với đà tăng trưởng mạnh mẽ được hậu thuẫn bởi loạt yếu tố, quốc gia Nam Á này đang tiến gần đến vị trí thứ ba, thậm chí có thể vượt Đức trong vài năm tới.
Cuộc khủng hoảng gạo của Nhật Bản đã nghiêm trọng đến mức mặt hàng lương thực thiết yếu này bắt đầu biến mất khỏi kệ của các siêu thị và giá đã tăng gấp đôi kể từ mùa hè năm ngoái.
Lạm phát lõi của Nhật Bản trong tháng 4 đã tăng lên mức 3,5%, theo số liệu vừa được Chính phủ công bố ngày 23/5, vượt qua dự đoán của giới chuyên gia và đánh dấu mức cao nhất kể từ tháng 1/2023.
Giá gạo tại Nhật Bản tăng vọt giữa lúc chuỗi cung ứng đứt gãy và lạm phát kéo dài không chỉ đẩy đời sống người dân vào khó khăn mà còn tạo áp lực chính trị lớn lên Chính phủ của Thủ tướng Shigeru Ishiba.
Trong khi thặng dư thương mại giữa hai nước thu hẹp, tiến trình đàm phán song phương vẫn chưa đạt tiến triển rõ rệt khiến triển vọng kinh tế Nhật thêm phần bất định.
“So với lao động trẻ vốn có tỷ lệ nghỉ việc cao, người lớn tuổi làm việc lâu dài mới là trụ cột của doanh nghiệp”, Chủ tịch Kimino Osada của công ty dịch vụ bảo trì Seisei Server ở tỉnh Shizuoka cho biết.
Báo cáo GDP được công bố trong bối cảnh Tokyo đang trong quá trình đàm phán thương mại với Washington, song đến nay vẫn chưa đạt được thỏa thuận cụ thể.
Số lượng doanh nghiệp Nhật Bản nộp đơn phá sản trong tháng 4 đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 11 năm, trong bối cảnh chi phí lao động tăng cao và lạm phát tiếp tục gây áp lực lên các công ty quy mô nhỏ.
Nền kinh tế Nhật Bản có thể đã suy giảm trong quý đầu tiên của năm nay, báo hiệu những yếu kém nội tại ngay cả trước khi các biện pháp thuế quan từ Mỹ thực sự có hiệu lực.
Tuy tổng chi tiêu trung bình mỗi hộ gia đình có tăng so với các năm trước, nhưng chủ yếu là do giá cả leo thang. Thực tế, người dân không mua được nhiều hàng hóa hơn.
Tỷ phú Mỹ Bill Gates, doanh nhân từng có 13 năm liền là người giàu nhất thế giới đã có những trải nghiệm thú vị và ý nghĩa khi đến thăm các nước Đông Nam Á tuần này.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng dưới thời Tổng thống Trump, California không chỉ khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế nội địa mà còn tìm cách tự định vị như một đối trọng toàn cầu.
Giá gạo nội địa Nhật Bản đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái, buộc người tiêu dùng – vốn lâu nay chuộng gạo trong nước – phải làm quen dần với các sản phẩm nhập khẩu.
So với năm trước, số doanh nghiệp phá sản đã tăng 12%, cho thấy tình hình đáng lo ngại trong khi nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn, đặc biệt là về kế hoạch tăng lãi suất của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ).
Xã hội Nhật Bản tiếp tục già hóa nghiêm trọng, trong khi dân số trẻ ngày càng suy giảm, làm dấy lên lo ngại về tương lai lực lượng lao động và an sinh xã hội.
Chi phí sinh hoạt leo thang, dân số già hóa và hệ thống chính trị trì trệ đang đẩy giới trẻ Nhật Bản vào trạng thái bi quan, mất phương hướng – theo các chuyên gia.
TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế nhận định rằng: Một trong những lý do Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về số lượng người sử dụng tiền ảo, đó là hi vọng kiếm lời nhanh, nhất là đồng Bitcoin biến động, tăng giá nhanh thời gian qua.
Dù lương tại nhiều công ty tăng nhanh, gần chạm mức kỷ lục nhưng vẫn không theo kịp đà tăng của giá cả. Kết quả, thay vì chi tiêu nhiều hơn, người dân Nhật Bản phải chật vật cắt giảm và thích nghi với mức sống ngày càng đắt đỏ.
Giá thực phẩm tăng cao đang khiến người tiêu dùng Nhật Bản phải thắt chặt chi tiêu và săn lùng hàng giảm giá. Dù các doanh nghiệp Nhật Bản đã tăng lương vào năm ngoái, nhưng mức tăng này vẫn không đủ để bù đắp chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ.
Bằng cách đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số, giao thông, nâng cao năng lực sản xuất trong nước và đẩy mạnh nghiên cứu & phát triển (R&D), Ấn Độ có thể vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ và thương mại toàn cầu.