Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Ngay sau khi Mỹ thông báo tạm hoãn áp thuế, khách hàng đã lập tức nối lại đơn hàng, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ sản xuất và giao hàng trong vòng 90 ngày tới.
VASEP cho biết mức thuế 46% của Việt Nam cao vượt trội so với các đối thủ trong ngành như Thái Lan (36%), Indonesia (32%), Ấn Độ (26%) hay Ecuador (10%).
Nhiều doanh nghiệp cho biết, với mức thuế mới mà Mỹ đưa ra gần như "chặn đứng" hàng Việt vào thị trường này, bởi càng xuất sẽ càng lỗ. Ngay trong sáng nay (3/4), nhiều hiệp hội đã họp khẩn để đánh giá tình hình, mức độ ảnh hưởng.
Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hoá của Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng doanh nghiệp cần bình tĩnh, chờ đám phán về thuế suất với Mỹ trong thời gian tới.
Theo Bộ Tài chính, thâm hụt thương mại với Việt Nam cũng là vấn đề Mỹ quan ngại từ nhiều năm, đặc biệt từ năm 2019 khi Mỹ yêu cầu hai bên cùng xây dựng và triển khai một kế hoạch hành động Việt Nam - Mỹ hướng đến cán cân thương mại hài hòa và bền vững.
Các nhà phân tích của UBS nhận định trong một báo cáo mới đây rằng: "Việc Mỹ tăng thuế là rào cản lớn nhất đối với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay, có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu, đầu tư doanh nghiệp và tiêu dùng hộ gia đình của nước này".