VinSpeed đang từng bước hoàn thiện bộ khung lãnh đạo – kỹ thuật chủ chốt, với tiêu chí tuyển dụng chuyên biệt cho từng vị trí, nhằm chuẩn bị cho giai đoạn tăng tốc triển khai loạt dự án đường sắt cao tốc quan trọng.
Thủ tướng chỉ đạo chuẩn bị khởi công giải phóng mặt bằng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam vào 19/8, đúng dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Sở Xây dựng tỉnh kiến nghị Bộ Xây dựng chỉ đạo rà soát, điều chỉnh ranh giới dự án để giảm thiểu chồng lấn, giao cắt với tuyến cao tốc đang thi công, bảo đảm khai thác hiệu quả cả hai công trình.
Tỉnh Gia Lai hiện nay đang gấp rút chuẩn bị công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng cho Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua địa bàn tỉnh.
Sau khi sáp nhập đơn vị hành chính, siêu đường sắt tốc độ cao sẽ đi qua 15 tỉnh/thành phố trên cả nước, đặt ra yêu cầu các địa phương cần có sự điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn tất giải phóng mặt bằng và các điều kiện cần thiết, bảo đảm khởi công dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam vào tháng 12/2026.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ cao và hiện đại, tiến độ triển khai rất khẩn trương.
Bên cạnh hình thức đầu tư công, Chính phủ kiến nghị Quốc hội chấp thuận bổ sung hình thức đầu tư khác cho dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Hưởng ứng Nghị quyết 68, nhiều doanh nghiệp như VinSpeed, THACO, liên danh Mekolor - Great USA... đã đề xuất tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam bằng nguồn vốn tư nhân.
Theo lãnh đạo FPT, nếu đường sắt cao tốc Hà Nội - Vinh hay TP. HCM - Nha Trang hoàn thành, người dân thủ đô sẽ có trọn vẹn 2 ngày cuối tuần ven biển với thời gian di chuyển chỉ 90 phút. Đây là tiên đề để các đô thị và vùng ven biển cùng phát triển.
Một số công trình sẽ được Quốc hội giám sát có thể kể như đường Hồ Chí Minh (giai đoạn tiếp theo), sân bay Long Thành, cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 và 2021-2025, đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội…
Sau VinFast, Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tiếp tục bước vào hành trình mới với điểm đến là dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam. Tâm điểm lần này là VinSpeed – doanh nghiệp mới nổi và đang lớn lên nhanh chóng.
TP. HCM giao Sở Tài chính và Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường khẩn trương tham mưu, đề xuất UBND TP phương án giao nhiệm vụ chủ đầu tư, quy trình, thủ tục lập, trình thẩm định và phê duyệt dự án bồi thường, hỗ trợ.
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp trong hệ sinh thái của ông Nguyễn Bá Dương lên kế hoạch lấn sân sang lĩnh vực mới, nhắm đến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Theo lãnh đạo Bộ Xây dựng, nếu thực hiện giải phóng mặt bằng theo quy trình thông thường, phải mất từ 5-7 năm nhưng khi triển khai sớm, chỉ mất khoảng 2 năm - tiết kiệm được ít nhất 3 năm.
Tại cuộc gặp với Phó Thủ tướng ngày 19/6/2025, Tập đoàn Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC) bày tỏ mong muốn tham gia các dự án đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị tại Việt Nam.
Trên tinh thần chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ, không chỉ các doanh nghiệp như VinSpeed hay THACO mà các địa phương hiện nay cũng đang gấp rút chuẩn bị công tác "dọn đường" cho siêu dự án tầm cỡ này.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam có tổng mức đầu tư dự kiến 67 tỷ USD, chiều dài 1.541km, đi qua 15 tỉnh, thành với 23 ga. Quy mô “khủng” của dự án đòi hỏi gần 11.000ha đất và ảnh hưởng tới khoảng 120.000 hộ dân phải tái định cư.
Giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh cho biết đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam bằng vốn Nhà nước có thể mất tới 140 năm để thu hồi vốn, đồng thời nhấn mạnh cần cơ chế hài hòa lợi ích để thu hút tư nhân tham gia.
Liên danh Mekolor (Việt Nam) và Great USA (Hoa Kỳ) đã đề xuất đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tổng vốn 100 tỷ USD, không cần bảo lãnh Chính phủ.
Tập đoàn Đèo Cả đang đẩy mạnh chuẩn bị các nguồn lực, được ví như những "vũ khí" quan trọng, để tham gia sâu vào lĩnh vực hạ tầng giao thông đường sắt trong đó có dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam 67 tỷ USD.
Tập đoàn Đèo Cả đang triển khai dự án hầm đường sắt Khe Nét (Quảng Bình), được xem là dự án hầm đường sắt đầu tiên được xây mới trong gần một thế kỷ. Đây là bước chuẩn bị chiến lược của doanh nghiệp trước làn sóng đầu tư vào các đại dự án đường sắt quốc gia.
Phó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trong tháng 8, các đơn vị cần triển khai được công tác giải phóng mặt bằng đối với siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.