Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều biến động, tổng cầu có nguy cơ chững lại bất cứ lúc nào. Kết quả từ việc giảm thâm hụt ngân sách và nợ công trong những năm qua cần được tận dụng như "dư địa" để mở rộng chính sách tài khóa, giúp tăng sức chống chịu cho nền kinh tế.
Việt Nam đã kết thúc năm 2024 với nhiều kết quả ấn tượng. Trong đó, GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng trưởng các năm 2018, 2019 và 2022 trong giai đoạn 2011 – 2024.
Thị trường thép lớn nhất thế giới chuẩn bị sụt giảm năm thứ tư liên tiếp. Trong khi đó các khu vực từ Nam Á đến Mỹ Latinh trở thành điểm sáng tăng trưởng mới.
Với sự tăng trưởng ấn tượng trong tiêu dùng cá nhân và du lịch nội địa, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tạo ra sự lạc quan và sức bật mạnh mẽ, đóng góp vào tăng trưởng GDP của cả nước.
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, tổng cầu trong nước yếu, chậm hồi phục trong bối cảnh áp lực lạm phát có dấu hiệu tăng; cầu tiêu dùng tăng 5,3% thấp hơn kỳ vọng, cầu đầu tư tư nhân tăng thấp 4,2%.
Chuyên gia cho rằng xuất khẩu năm 2024 của Việt Nam dự kiến tăng hơn 21,5 tỷ USD so với năm 2023, tuy nhiên, tất cả mọi thứ sẽ phụ thuộc vào tổng cầu thế giới.