Tăng trưởng kinh tế quý I đạt 9,4%, vốn FDI vào bất động sản công nghiệp tăng hơn 38%, và loạt dự án hạ tầng hàng trăm nghìn tỷ đồng đang đồng loạt triển khai. Đây được xem là thời điểm vàng chưa từng có để Vùng Thủ đô trở thành cực tăng trưởng chủ lực bên cạnh TP.HCM.
Thuế quan leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc đang tái định hình cả dòng chảy thương mại lẫn dòng vốn đầu tư toàn cầu. Khi các nhà đầu tư quốc tế rút vốn khỏi thị trường Mỹ để tìm kiếm cơ hội ở châu Á, Trung Quốc cũng tăng tốc xuất khẩu sang Đông Nam Á nhằm bù đắp cho sụt giảm từ thị trường Mỹ.
"Một chiếc xe muốn đi thật nhanh, điều quan trọng chưa chắc đã là ga, mà quan trọng hơn có khi là phanh – có cái phanh tốt mới tự tin để nhấn ga", TS. Vũ Thành Tự Anh ví von.
Nền kinh tế đặt mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 và hướng tới tăng trưởng 2 con số trong những năm tới. Để đạt mục tiêu tăng trưởng này, nền kinh tế Việt Nam cần tìm động lực mới, thoát bẫy thu nhập trung bình, tăng năng suất lao động.
Trade War 2.0 đang tái định hình chuỗi giá trị toàn cầu, buộc Việt Nam phải vượt qua thách thức kép: thoát bẫy gia công và bứt phá công nghiệp hóa. Cơ hội bứt tốc mở ra, nhưng chỉ dành cho những nền kinh tế củng cố nội lực, làm chủ chuỗi cung ứng và chuyển đổi chiến lược kịp thời.