Theo chiến lược gia Joni Teves của UBS, môi trường vĩ mô hiện tại sẽ tiếp tục hỗ trợ cho giá vàng, nhất là khi các căng thẳng thuế quan không ngừng gia tăng, và sự bất ổn kinh tế vẫn đang kéo dài.
John Tully từ Bank of America cho biết S&P 500 có thể giảm xuống dưới 5.500, trong khi một báo cáo gần đây từ UBS cho rằng chỉ số này có thể giảm xuống còn 5.400 nếu Nhà Trắng thực hiện thuế quan 20%.
Trước sự gia tăng rủi ro toàn cầu và giá vàng tăng mạnh, ngân hàng UBS đã điều chỉnh mục tiêu giá vàng lên mức 3.200 USD mỗi ounce, tăng từ mức 3.000 USD trước đó.
Kế hoạch quốc phòng trị giá 800 tỷ euro của EU nhằm giảm phụ thuộc quân sự vào Mỹ không chỉ tăng cường an ninh khu vực mà còn củng cố vị thế của đồng euro trên thị trường tài chính toàn cầu.
Trước đó, thương vụ thâu tóm đế chế quản lý hơn 1.400 tỷ USD đã tạo nên một “gã khổng lồ” ngân hàng Thụy Sĩ với quy mô tài sản 1.700 tỷ USD và 120.000 nhân viên trên toàn cầu.
Các nhà phân tích của UBS nhận định trong một báo cáo mới đây rằng: "Việc Mỹ tăng thuế là rào cản lớn nhất đối với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay, có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu, đầu tư doanh nghiệp và tiêu dùng hộ gia đình của nước này".
“Nếu tốc độ tăng trưởng vẫn ổn định và lạm phát vẫn ở mức 2,5% hoặc cao hơn, Fed thực sự có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất một lần nữa vào đầu năm tới”, các chiến lược gia của UBS nhận định. Điều này ảnh hưởng thế nào tới châu Á?
Kế từ khi thâu tóm ngân hàng đã từng là đối thủ của mình là Credit Suisse, UBS đã đối mặt với sự chỉ trích về bảng cân đối kế toán trị giá 1.600 tỷ USD.
Theo Helmut Jonen, đối với những người không thể dành nhiều giờ mỗi ngày để nghiên cứu những biến động mới nhất của thị trường thì quỹ ETF là lựa chọn phù hợp.
Các mối đe dọa đối với hệ thống ngân hàng đã giảm dần, nhưng ngành ngân hàng có thể buộc phải cắt giảm cho vay và cải tiến các mô hình kinh doanh trong bối cảnh lãi suất cao hơn.