Thị trường có 1 tuần điều chỉnh khi VN-Index giảm xuống sát vùng 1.284. Trên HoSE, các cổ phiếu trong top tăng đa phần đều liên quan đến bất động sản, xây dựng với tâm điểm là Vingroup (VIC).
Là cổ đông lớn của NET, VCF và TCB, Masan Group (MSN) dự kiến sẽ nhận về hơn 1.558 tỷ đồng từ cổ tức, tương ứng với gần 9% lợi nhuận sau thuế trong năm 2023.
Cổ phiếu VCF đã tăng trần 3 phiên liên tục và chưa có dấu hiện dừng lại sau khi doanh nghiệp công bố kế hoạch chi trả cổ tức khủng, lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng và HĐQT không nhận thù lao.
Không chỉ tạo ấn tượng cho nhà đầu tư khi thường xuyên chi đậm cổ tức, Vinacafé Biên Hoà còn là doanh nghiệp giữ nguyên vốn điều lệ từ khi lên sàn năm 2011 đến nay.
Thông tin lịch sự kiện đáng chú ý ngày 27/03 về thị trường chứng khoán: Nhà đầu tư vẫn chưa truy cập được VNDirect, giao dịch lớn tại ACB, POM…và nhiều doanh nghiệp chốt trả cổ tức.
"Của để dành” của VinaCafe’ Biên Hòa (Mã VCF) đến hết năm 2022 là 1.153 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, 213 tỷ trong quỹ đầu tư phát triển và 30 tỷ thặng dư vốn cổ phần.
Là nữ doanh nhân sở hữu khối tài sản nghìn tỷ, từ nhiều năm nay bà Nguyễn Hoàng Yến luôn xếp trong TOP những người phụ nữ thành công trên thương trường.
Sau một năm 2022 với quá nhiều "biến cố", bên cạnh đà lao dốc của hàng trăm mã cổ phiếu, thị trường chứng khoán cũng dần thưa đi những cổ phiếu "nặng đô" có giá cao trên 100.000 đồng.
Các doanh nghiệp như HLB, RAL, FOC,... nổi tiếng với truyền thống chi trả cổ tức bằng tiền cao ngất ngưởng trong nhiều năm. Đáng chú ý, mức cổ tức của Vinacafe Biên Hòa (VCF) đã từng lên đến 660%.
Tại mức giá 248.000 đồng (kết phiên 15/4), vốn hóa của DGC hiện đạt 39.536 tỷ đồng - gấp gần 5,7 lần vốn hóa tại thời điểm đầu năm 2021 (mức giá tương ứng là 43.xxx đồng).
Dù không hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận đề ra song Vinacafe Biên Hòa (HOSE: VCF) vẫn trình phương án chia cổ tức năm 2021 trong đó dành hơn 664 tỷ đồng trả cổ tức tỷ lệ 250% cho cổ đông.