Ngày 15/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành chuẩn chương trình đào tạo ngành vi mạch bán dẫn trình độ đại học, với những yêu cầu đầu vào khắt khe.
Thành phố cũng sẽ cấp giấy phép lao động cho giảng viên, nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài đến giảng dạy, nghiên cứu và làm việc tại các cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Trường cũng tăng chỉ tiêu ở một số ngành thế mạnh như Công nghệ thông tin và Kỹ thuật máy tính, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội với các lĩnh vực này.
Để phát triển ngành vi mạch bán dẫn, Việt Nam cần tập trung phát triển phần thiết kế và hình thành nhiều startup tham gia vào công đoạn này, hướng tới mục tiêu số 1 Đông Nam Á về số lượng vào năm 2030.