Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hoá của Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng doanh nghiệp cần bình tĩnh, chờ đám phán về thuế suất với Mỹ trong thời gian tới.
Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kí VITAS nhận định: Không phải doanh nghiệp dệt may nào của Việt Nam cũng có thể lập tức chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn.
Bên cạnh các chính sách hỗ trợ "cầm cự", doanh nghiệp dệt may cũng cần chủ động đa dạng mặt hàng theo nhu cầu thị trường chờ sự khôi phục dần dần nhu cầu.
Việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất không chỉ giúp doanh nghiệp dệt may cắt giảm chi phí sản xuất mà còn tạo lợi thế cạnh tranh mới cho ngành dệt may Việt Nam.
Bất chấp khó khăn của các thị trường xuất khẩu trọng điểm, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) đưa ra con số mục tiêu xuất khẩu năm 2023 của ngành từ 45 - 47 tỷ USD.
Theo báo cáo của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may ước đạt 26,55 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho biết, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tìm ra đơn hàng tại các thị trường khác để bù đắp vào khoảng trống do các nhãn hàng Mỹ để lại.