Với sự đột phá trong nghiên cứu, triển khai các công nghệ kết nối Internet thế hệ tiếp theo, Trung Quốc đang thể hiện rõ tham vọng thống trị thị trường công nghệ Metaverse mới nổi.
Để biến tiềm năng thành hiện thực, Việt Nam đã và đang hoạch định các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững của kinh tế số, trong đó có kinh tế số ảo.
Meta ra mắt các sản phẩm tích hợp AI cho người tiêu dùng, bao gồm chatbot tạo hình ảnh, kính thông minh có thể trả lời câu hỏi, cũng như thiết bị đeo thực tế ảo (VR) nâng cấp.
Trong kinh doanh, dù một chiến lược được vạch ra rất tốt nhưng nếu không được triển khai định hướng hợp lý thì chiến lược đó cũng không mang lại giá trị.
Các nhà làm giáo dục đang từng bước tiến vào thế giới thực tế ảo metaverse, nơi con người có thể tương tác xã hội trong không gian mạng, khiến thị trường Edtech (công nghệ - giáo dục) nở rộ.
Mark Zuckerberg hiện nắm giữ 54% cổ phần của Meta. Điều này đồng nghĩa với việc ông có thể quyết định mọi thay đổi trong công ty mà không cần quan tâm đến ý kiến của các cổ đông.
Theo Reuters, trong cuộc họp nội bộ ngày 10/5, Giám đốc công nghệ Meta Andrew Bosworth nói với nhân viên của Reality Labs rằng các dự án đang được bộ phận này thực hiện "sẽ có sự điều chỉnh đáng kể".
Hãng máy tính Trung Quốc Lenovo sẽ chi hơn 100 tỷ NDT (15,7 tỷ USD) trong 5 năm tới cho R&D trong quá trình chuyển dịch từ phần cứng sang dịch vụ công nghệ cao.
Giấc mơ biến công ty mạng xã hội Facebook thành vũ trụ ảo của Mark Zuckerberg có thể kết thúc đột ngột nếu Mark không thể khiến mọi người hào hứng trở lại với thuật ngữ mới này.
Quỹ đất trị giá hơn 100 triệu USD đã được bán trong tuần qua trên 4 trang web Metaverse lớn nhất là The Sandbox, Decentraland, CryptoVoxels và Somnium Space.