Từ 1/1/2025, Nghị định 168 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, Nghị định này cũng có 3 lỗi vi phạm nhưng đến ngày 1/1/2026 mới bị xử phạt.
Nghị định 168/2024 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe (GPLX) sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, thay thế cho Nghị định 100/2019 (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123/2021).
Cục CSGT đang tham mưu xây dựng dự thảo nghị định xử phạt hành chính, dự kiến điều chỉnh tăng mức phạt với một số nhóm hành vi vi phạm giao thông. Việc tăng mức xử phạt là hoàn toàn cần thiết, nhằm nâng cao ý thức người điều khiển phương tiện.
Bị cáo Đoàn Văn Thanh, cựu Trưởng Công an thành phố Mỹ Tho bị HĐXX tuyên phạt 4 năm 6 tháng tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Cục CSGT đang tham mưu xây dựng dự thảo nghị định xử phạt hành chính, trong đó dự kiến tăng nặng mức xử phạt với các hành vi gây tai nạn giao thông, cố ý xâm phạm trật tự an toàn giao thông...
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ vừa được Quốc hội thông qua, trong đó có quy định bố trí từ các khoản thu tiền xử phạt vi phạm giao thông để tăng cường, hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông.
Đại biểu Phạm Văn Hoà (đoàn Đồng Tháp) đồng tình với đề xuất trích lại một phần khoản tiền xử phạt vi phạm hành chính về TTATGT cho CSGT. Tuy nhiên, cần quy định có ngưỡng cụ thể là bao nhiêu phần trăm.
Theo quy định, nguồn thu từ xử phạt vi phạm trật tự an toàn giao thông sẽ được nộp vào ngân sách nhà nước sử dụng chung cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội chứ không chỉ để xây dựng các bãi đỗ xe.
Trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch, Phòng CSGT - Công an TP.HCM đã lập biên bản xử lý 4.305 trường hợp vi phạm giao thông, với tổng số tiền phạt hơn 11 tỷ đồng.