Xuất khẩu gỗ, cà phê và thủy sản đều đã vượt mốc 5 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm, tạo nền tảng để ngành nông nghiệp tiến gần hơn đến mục tiêu 70 tỷ USD trong năm 2025, cao nhất từ trước đến nay.
Trong 5 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt kỷ lục 4,79 tỷ USD, tăng 65,1% so với cùng kỳ năm ngoái và bằng 85% tổng kim ngạch đạt được trong cả năm ngoái.
'Nếu ai đi qua nhà máy sản xuất cà phê mà cách 3km đã ngửi thấy mùi thơm, thì đó không phải là mùi cà phê – mà là mùi hóa chất', Chủ tịch Phúc Sinh cho hay.
Dù thị trường có nhiều biến động nhưng không gì cản nổi khi các nước vẫn mạnh tay chi tiền ồ ạt chốt mua cà phê Việt Nam. Nhờ đó, doanh nghiệp đã mang về 4,2 tỷ USD.
Theo ông Nguyễn Quang Bình, chuyên gia thị trường, Việt Nam có sản lượng cà phê lớn nhưng đến 90% đến từ các hộ nhỏ lẻ. Mỗi vườn chỉ sản xuất vài tấn, rất hiếm trang trại đạt sản lượng 100 tấn trở lên. Điều này gây nhiều hạn chế trong việc đầu tư chế biến.
Trong 4 tháng đầu năm nay, quốc gia này đã chi ra số tiền gấp 54 lần cùng kỳ năm ngoái để mua cà phê Việt Nam. Theo đó, quốc gia này vượt qua Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ 9 của Việt Nam.
Ứng phó với việc Mỹ muốn áp thuế 46% hàng hoá Việt Nam, các doanh nghiệp trong nhóm ngành hàng quy mô 11 tỷ USD không ngồi im, đẩy mạnh đàm phán và toả đi khắp các thị trường tìm khách hàng mới.
Giá tăng cao chót vót giúp doanh nghiệp Việt thu về ngay 1,16 tỷ USD trong tháng 3 nhờ bán một loại hạt thế mạnh. Đây là con số cao kỷ lục mà ngành hàng này ghi nhận.
Doanh nghiệp Nhật Bản trả giá gần gấp đôi năm ngoái để mua một loại hạt thế mạnh của Việt Nam. Chỉ trong hai tháng đầu năm nay, xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật thu về khoảng 3.267 tỷ đồng.
Năm nay giá cà phê liên tục phá đỉnh lịch sử, vọt lên ngưỡng cao nhất mọi thời đại. Theo đó, các 'cây ATM' lại nhả ra cho nông dân Tây Nguyên vài tỷ USD.
Hạ giá mua ở các quốc gia khác, Trung Quốc âm thầm chi lượng tiền khủng chọn mua một mặt hàng của Việt Nam với giá đắt đỏ. Nhờ đó, nước ta trở thành nhà cung cấp lớn thứ 3 ở thị trường tỷ dân này.
Giá cà phê hôm nay 20/2/2025 trong khoảng 132.200 - 133.500 đồng/kg. Giá cà phê 2 sàn cùng tăng trở lại. Thị trường hồi phục sau nhiều ngày giảm trước đó. Arabica vẫn được hỗ trợ bởi nguồn cung thắt chặt và dự báo vụ năm nay nhỏ hơn ở Brazil.
Trên thị trường thế giới, giá cà phê tăng mạnh, cao nhất mọi thời đại. Tại thị trường Việt Nam, mặt hàng “vàng nâu” này cũng chạm vùng đỉnh lịch sử, nông dân ôm vài chục tấn hàng “hốt” về bạc tỷ.
Giá cà phê hôm nay 13/2/2025 trong khoảng 131.800 - 133.000 đồng/kg. Ngay sau phiên điều chỉnh giảm, giá cà phê 2 sàn lại bật tăng mạnh. Dòng vốn đầu cơ tiếp tục đổ về cà phê, nhất là Arabica trong bối cảnh hiện nay. Xuất khẩu cà phê năm 2025 hứa hẹn một mùa vụ bội thu.
Dù bị gián đoạn bởi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán thế nhưng kim ngạch xuất khẩu loại hạt được ví như “vàng nâu” của Việt Nam vẫn bùng nổ, thu về 763 triệu USD - mức cao kỷ lục lịch sử.
Giá cà phê tăng cao trong năm 2024 đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt mức kỷ lục. Tuy nhiên, đằng sau những con số ấn tượng đó, nhiều doanh nghiệp vẫn đang chật vật với bài toán chi phí đầu vào leo thang, lãi suất tài chính cao và sự biến động khó lường của thị trường.
Vị thế cà phê Việt đã khác khi các nhà rang xay trên toàn cầu ồ ạt tìm mua, thị trường thế giới cũng trông vào nguồn cung từ nước ta. Từ đó, đưa hạt cà phê Robusta giá rẻ của Việt Nam vươn lên thành hàng đắt đỏ nhất thế giới.
Dù đã lãi khủng nhưng nhiều nông dân ở thủ phủ cà phê Tây Nguyên của Việt Nam vẫn “ém hàng” chưa chịu bán, góp phần khiến cung khan hiếm, đẩy giá loại hạt này trên toàn cầu lập đỉnh lịch sử.
Cà phê Việt Nam có một niên vụ xuất khẩu thắng lớn chưa từng có, nhiều kỷ lục lịch sử được thiết lập. Thế mạnh này của nước ta đang chờ quyết định lịch sử từ thị trường EU có quy mô gần 48 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu cà phê niên vụ 2023-2024 đạt 5,43 tỷ USD, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam cho biết và khẳng định đây là trị giá cà phê xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay.