Rủi ro áp thuế từ Mỹ đang gia tăng, đe dọa hàng loạt mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, từ gỗ, dệt may đến thiết bị điện tử, trong bối cảnh thặng dư thương mại kỷ lục.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 đang làm gia tăng kỳ vọng về những thay đổi tiềm năng trong chính sách kinh tế của quốc gia này, điều có thể tác động đến các ngành công nghiệp trên toàn cầu, bao gồm Việt Nam.
Theo các chuyên gia kinh tế, năm 2025 mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng với kinh tế Việt Nam vì sẽ kết thúc giai đoạn kế hoạch 5 năm 2021 - 2025. Để kinh tế Việt Nam "cán đích", cần rất nhiều nỗ lực vượt bậc.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) hứa hẹn sẽ thúc đẩy một làn sóng hợp tác kinh tế và thương mại giữa hai quốc gia, mở ra cơ hội tăng trưởng vượt bậc cho nền kinh tế Việt Nam tại thị trường Trung Đông giàu tiềm năng.
Trung Quốc mới đây đã công bố gói kích thích kinh tế quy mô lớn nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu, đặc biệt tập trung vào thị trường bất động sản và tiêu dùng nội địa. Những động thái này có thể mang lại cơ hội quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện tại.
Hội thảo "CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác Châu Mỹ" đã diễn ra tại Hà Nội, đánh dấu 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Sự kiện không chỉ tổng kết những thành tựu nổi bật mà còn định hướng cho các bước phát triển tương lai của Việt Nam trong khu vực Châu Mỹ.