VNDirect Research nhận định, nếu việc áp thuế chống bán phá giá thép HRC Trung Quốc và Ấn Độ xảy ra, sẽ rơi vào thời điểm dự án Hòa Phát Dung Quất 2 vận hành (đầu năm 2025) để lấp đầy khoảng trống thiếu hụt HRC tại Việt Nam.
Hồi đầu tháng 9, Bộ Tài chính Ấn Độ đã ban hành thông báo mới cho biết các sản phẩm ống thép và ống thép không gỉ hàn từ Trung Quốc và Việt Nam sẽ chịu mức thuế mới trong vòng 5 năm tới, với tỷ lệ thuế từ 12% đến 30%.
Ngoài thuế chống bán phá giá, Thái Lan còn áp dụng thuế tối huệ quốc (MFN) và một số hàng rào, tiêu chuẩn kỹ thuật khác để quản lý lượng thép cuộn cán nóng nhập khẩu và bảo vệ nền sản xuất trong nước.
Hoa Sen (HSG) cho rằng, Hòa Phát không đủ tư cách đại diện hợp pháp để khởi xướng điều tra chống bán phá giá HRC nhập từ Trung Quốc. Đồng thời, việc áp thuế chỉ có lợi cho Hòa Phát và Formosa.