Thủ tướng Narendra Modi tuyên bố Ấn Độ đã chính thức vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ tư toàn cầu, đồng thời nhấn mạnh rằng chặng đường phía trước còn rất dài với mục tiêu lọt vào top 3 nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Bình Dương tiếp tục đứng đầu cả nước về thu nhập bình quân đầu người. TPHCM và Hà Nội nằm trong top 5. Tuy nhiên, Hà Nội là nơi thu nhập cao, mức sống đắt đỏ nhất cả nước.
Theo báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc, bất chấp xu hướng suy thoái toàn cầu, Ấn Độ vẫn giữ vững đà tăng trưởng và dự kiến đạt mức 6,5% trong năm 2025.
Bình Dương sở hữu vị trí chiến lược ngay cửa ngõ vào TPHCM và là địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất Việt Nam với 8,29 triệu đồng/tháng, gấp 1,7 lần so với GDP cả nước.
Là thành phố nằm trong diện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, TP Hồ Chí Minh có tổng sản phẩm quốc nội (GRDP) đạt gần 1,78 triệu tỷ, xuất khẩu hàng hoá đứng đầu cả nước với giá trị 47 tỷ USD năm 2024.
Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh là các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương dự kiến giữ nguyên sau sắp xếp đơn vị hành chính. Vậy, quy mô kinh tế các địa phương này thế nào?
Một báo cáo khoa học gần đây cho thấy Hàn Quốc vẫn nằm trong nhóm quốc gia có chỉ số hạnh phúc thấp trên thế giới. Đặc biệt, người cao tuổi ở nước này dễ rơi vào tình trạng cô lập xã hội.
GDP bình quân đầu người của các nước trong ASEAN-6 (năm 2014) lần lượt là Việt Nam đạt 2.570 USD; Philippines đạt 3.000 USD; Indonesia đạt 3.530 USD; Thái Lan đạt 5.950 USD; Malaysia đạt 11.170 USD và Singapore đạt 55.560 USD, theo dữ liệu của IMF.
Đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cho biết, trong xây dựng kịch bản tăng trưởng kinh tế TPHCM đạt 2 con số năm nay phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP đạt trên 10%, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 8.500 USD. Năm 2024, thu nhập bình quân đầu người ở TPHCM là 7.600 USD/năm.
Từ một tỉnh nghèo với kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, Bình Dương đã "vươn mình" trở thành thủ phủ công nghiệp của khu vực Đông Nam Bộ với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh.
Với tốc độ tăng trưởng GDP nằm trong nhóm cao nhất thế giới, năm 2024, thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam tăng thêm 9-9,5 triệu đồng (khoảng 377 USD), đạt mức 4.700 USD, đánh dấu bước tiến đáng kể trong cải thiện đời sống kinh tế.
Ấn Độ có tiềm năng lớn để trở thành một siêu cường thế giới. Tuy nhiên, nước này sẽ phải đối mặt với những thách thức không hề nhỏ trong năm 2025 cũng như nhiều năm tới.
Trong 11 tháng của năm 2024, tăng trưởng GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 11,72%, GRDP bình quân đạt hơn 9.000 USD/người/năm.
Mức tăng trưởng kinh tế dự kiến của Ấn Độ vào năm 2024 không chỉ củng cố vị trí dẫn đầu của nước này trong G20 mà còn mang lại hy vọng về sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Sam Hou Fai, ứng viên hàng đầu cho vị trí lãnh đạo Macau, muốn hướng Khu Hành chính Đặc biệt của Trung Quốc thoát khỏi sự phụ thuộc nặng nề vào ngành công nghiệp trò chơi và cờ bạc.
Nền kinh tế Ấn Độ đã vượt qua Anh, Pháp, Italia và Brazil về quy mô kể từ năm 2010. Nhật Bản có nhiều khả năng sẽ trở thành quốc gia tiếp theo “tụt hậu” so với Ấn Độ trong vài năm tới.