Theo đề xuất, thành phố sẽ hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngoài tòa nhà bao gồm giao thông, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, xử lý chất thải… với mức tối đa 10 tỷ đồng/dự án.
Trong số hơn 13 triệu tỷ đồng được 26 ngân hàng nội cho vay trong năm ngoái, nhóm Big4 chiếm hơn 40% thị phần, trong đó quán quân cho vay đã vượt con số 2 triệu tỷ.
UBND TP Hà Nội yêu cầu các quận phải trình quy hoạch chi tiết để cải tạo 6 khu tập thể Thành Công, Ngọc Khánh, Giảng Võ, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam và Nghĩa Tân trong tháng 12/2024.
"Có nhà bị thu hồi 30m2 đất ở mặt đường, nhận tiền bồi thường phải bù 400-500 triệu đồng mới đủ mua căn chung cư 50-60m2. Hơn nữa, ở mặt đường họ bán trà đá cũng đủ mưu sinh, giờ lên chung cư vừa phải vay mượn, lại mất kế sinh nhai. Vì thế, nhiều trường hợp đáng thương quá chúng tôi không nỡ cưỡng chế”.
Hà Nội ủy quyền cho các quận, huyện, thị xã ban hành quyết định cưỡng chế di dời đối với chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư không thực hiện di dời theo quy định.
Theo chuyên gia, việc các căn hộ chung cư, khu tập thể cũ được rao bán với giá cao không phải là điều bất thường. Nhiều nhà đầu tư, khách hàng hiện nay đang quan tâm và muốn sinh lợi nhuận từ phân khúc này.
Trưởng ban Dân vận Thành ủy Hà Nội Đỗ Anh Tuấn nêu hiện nay nội dung khó nhất là cải tạo chung cư cũ. Để đẩy nhanh tiến độ, theo ông Tuấn, cần thay đổi cách tiếp cận theo hướng bảo đảm hài hòa lợi ích cho doanh nghiệp và thành phố, nên dành khoản đầu tư từ ngân sách.
Theo chuyên gia, siêu bão Yagi vừa qua là lời cảnh tỉnh với chúng ta về việc cải tạo các khu chung cư, tập thể cũ trên địa bàn Hà Nội. “Nếu Hà Nội không sớm cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ thì có thể gây ra thảm họa”, chuyên gia nói.
Các địa phương thực hiện ngay các giải pháp để di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ nguy hiểm, xuống cấp, thuộc diện phải phá dỡ theo quy định, theo đề nghị của Bộ Xây dựng.
Theo quy hoạch chi tiết khu vực cải tạo, tái thiết, xây dựng lại khu chung cư Ngọc Khánh và phụ cận tại phường Ngọc Khánh (quận Ba Đình, Hà Nội), khu vực này sẽ có thêm chung cư cao tầng, hỗn hợp, công viên cây xanh...
Đã hơn 20 năm từ khi TP Hà Nội có chủ trương cải tạo chung cư cũ nhưng đến nay việc triển khai vẫn rất chậm. Trong khi đó các khu nhà ngày một xuống cấp, gây mất an toàn cho người dân.
Đề án cải tạo chung cư cũ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thủ đô Hà Nội nhằm tái thiết đô thị, cũng như tạo chuyển biến mạnh mẽ bộ mặt mỹ quan đô thị.
Chỉ tính riêng tại địa bàn Hà Nội, trong số 1.579 khu chung cư cũ, nhà tập thể (bao gồm 1.273 nhà thuộc 76 khu và 306 chung cư cũ độc lập, đơn lẻ), thì có đến hàng chục khu nhà đang ở tình trạng nguy hiểm.
Nguồn cung cạn kiệt trong khi cầu rất cao khiến giá chung cư tăng phi mã. Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng nếu đẩy mạnh được các dự án mới, nhất là cải tạo chung cư cũ, hình thành các dự án nhà ở xã hội quy mô lớn thì giá nhà sẽ giảm mạnh.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, hiện nay có gần 100 nhà đầu tư quan tâm đề án, dự án cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội; sắp tới Sở Xây dựng sẽ công bố 53 kết quả kiểm định chung cư cũ.
Theo thông tin từ TP. Hà Nội, sắp tới Ban chỉ đạo cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ của thành phố sẽ ủy quyền cho các quận, huyện nơi có nhà chung cư cũ triển khai xây dựng hệ số, xây dựng tiêu chí lựa chọn chủ đầu tư với từng dự án.
Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức về Luật Đất đai sửa đổi được thông qua; Hà Nội đề xuất nâng chiều cao khu tập thể (KTT) Trung Tự lên 48 tầng; thị trường bất động sản Đà Nẵng ảm đạm...
Từ năm 1999 đến nay, chỉ khoảng 2% trong tổng số gần 1.580 chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội được cải tạo. Việc sửa Luật Thủ đô lần này được kỳ vọng sẽ trao cho Hà Nội chính sách đặc thù để gỡ ‘nút thắt’ trong cải tạo chung cư cũ.
Chiều 26/10, Quốc hội thảo luận toàn thể về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi). Theo đó, nhiều đại biểu tập trung cho ý kiến về cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ hiện nay, quản lý chặt chẽ việc quản lý chung cư mini, phát triển nhà ở xã hội…
Giá trị dự toán chi phí lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Kim Liên và phụ cận, tỷ lệ 1/500 là hơn 1,5 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách thành phố.
Hà Nội dự kiến dành 802 triệu đồng từ ngân sách thành phố để lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Trung Tự và phụ cận, tỷ lệ 1/500.
Thông tin bất động sản nổi bật tuần qua tiếp tục với loạt vấn đề về chung cư mini sau vụ cháy; Bên trong khu tập thể ngập “chuồng cọp” ở Hà Nội sắp được xây mới cùng nhiều thông tin về dự án tại Thanh Hoá, Bình Định…
Giá trị dự toán lập quy hoạch là hơn 1,2 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố, gồm: chi phí lập nhiệm vụ quy hoạch; chi phí lập đồ án quy hoạch; chi phí thẩm định nhiệm vụ, thẩm định đồ án quy hoạch…
Được biết, sẽ xây dựng lại các khu chung cư cũ, nhà cũ xuống cấp, cải tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ và các công trình kiến trúc khác xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn Hà Nội.
Năm 2023, Bộ Xây dựng đặt mục tiêu diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt khoảng 26 m2/sàn/người. Con số này tăng hơn so với con số đã đạt được của năm 2022 là 25,5 m2 sàn/người.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Hoa đã giao Sở Xây dựng lập danh mục dự án xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ gửi Bộ Xây dựng trước ngày 5/6/2022; thực hiện điều chỉnh, bổ sung danh mục khi cần thiết.
Bộ Xây dựng vừa thành lập Tổ công tác triển khai chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân; cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. HCM Lê Hòa Bình vừa có chỉ đạo về tiến độ thực hiện công tác cải tạo, xây dựng mới các chung cư cũ cấp D trên địa bàn thành phố.