Thị trường tài chính toàn cầu chưa kịp ổn định sau làn sóng áp thuế thì một cú “rút vốn âm thầm” từ chủ nợ lớn thứ ba của Mỹ khiến niềm tin vào trái phiếu chính phủ Mỹ – vốn được xem là tài sản an toàn nhất thế giới – lung lay hơn bao giờ hết.
Các quốc gia nghèo nhất thế giới đang đối mặt với một “làn sóng nợ” chưa từng có khi nghĩa vụ trả nợ cho Trung Quốc dự kiến đạt mức cao kỷ lục trong năm 2025. Cảnh báo này được đưa ra bởi Viện Lowy của Úc trong một báo cáo công bố ngày 27/5, dựa trên dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới.
Lần đầu tiên sau 34 năm, Nhật Bản không còn giữ vị thế quốc gia chủ nợ lớn nhất thế giới, dù tổng tài sản ròng ở nước ngoài đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay.
Tháng 3, Nhật Bản tiếp tục là chủ nợ lớn nhất của Mỹ với khối lượng trái phiếu nắm giữ tăng tháng thứ ba liên tiếp, đạt 1,13 nghìn tỷ USD. Trong khi đó, lượng trái phiếu của Anh tăng lên 779,3 tỷ USD, vượt qua Trung Quốc với 765,4 tỷ USD.
HĐQT SMC vừa thông qua kế hoạch chào bán 73 triệu cổ phiếu để giải "cơn khát" vốn, giữa lúc bị Novaland (NVL) nợ hàng trăm tỷ đồng và kinh doanh lao dốc.
Trong hai tuần đầu tháng 4, các nhà đầu tư Nhật Bản đã bán hơn 20 tỷ USD trái phiếu quốc tế, giữa lúc thị trường tài chính toàn cầu rung chuyển bởi tuyên bố áp thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Với vai trò là nhà đầu tư cũng như chủ nợ lớn nhất của Mỹ, Nhật Bản đang tận dụng lợi thế tài chính và hợp tác quốc phòng để làm đòn bẩy trong cuộc thương lượng về thuế quan.
Trái phiếu Kho bạc Mỹ được xem là một tài sản an toàn do nền kinh tế Mỹ có quy mô lớn, đồng USD đóng vai trò là đồng tiền dự trữ chính của thế giới và Chính phủ Mỹ có lịch sử thanh toán nợ đáng tin cậy.
Kinh doanh thua lỗ kéo dài, Công ty Đầu tư Thương mại SMC liên tục bán tài sản để cải thiện dòng tiền, bao gồm cả trụ sở chính ở TP. HCM. Tại ĐHĐCĐ thường niên 2025, công ty sẽ trình phương án chuyển sang trụ sở khác.
HoSE cảnh báo khả năng hủy niêm yết cổ phiếu SMC vì doanh nghiệp đã thua lỗ trong 3 năm liên tiếp. Trước năm 2022, SMC kinh doanh khả quan, nhưng sau đó nhanh chóng sa sút với các khoản công nợ chưa đòi được ở nhiều doanh nghiệp, trong khi phải gánh nợ vay lớn.
Sau đỉnh cao kinh doanh năm 2021 khi giá thép tạo đỉnh, ngành thép bước giai đoạn 2022-2024 với muôn vàn khó khăn. Đây cũng là điểm bắt đầu cho hành trình thua lỗ của nhiều doanh nghiệp lớn, trong đó có CTCP Đầu tư Thương mại SMC.
Vietnam Airlines (HVN) chính thức trở lại sau 4 năm lỗ liên tiếp, đạt lợi nhuận kỷ lục sau 31 năm hoạt động nhưng vẫn đối mặt áp lực vốn lớn sau năm 2024.
SMC lỗ ròng năm thứ ba liên tiếp và đối mặt nguy cơ bị hủy niêm yết. Nợ vay gấp 4,7 lần vốn chủ sở hữu tạo áp lực tài chính, trong khi công ty chưa đòi được các khoản nợ tại nhóm Novaland, Thành phố Aqua... Khoản nợ của Xây dựng Hòa Bình cũng đã chuyển thành cổ phiếu với giá cao hơn thị trường.
Quyết định mở thủ tục phá sản đánh dấu một giai đoạn đầy khó khăn của Rạng Đông Holding (RDP). Dù từng là một trong những biểu tượng ngành nhựa, tên tuổi ấy giờ chỉ còn vang bóng.
Tính đến cuối quý III/2024, nhiều ngân hàng đã rót vốn hàng trăm nghìn tỷ đồng vào lĩnh vực bất động sản, trong khi các doanh nghiệp ngành này cũng đang gánh trên vai khoản nợ vay hàng chục nghìn tỷ đồng.
Được gia hạn tín dụng không đồng nghĩa với việc giải quyết triệt để các vấn đề tài chính, nhưng mang lại cơ hội quan trọng để Gỗ Trường Thành (TTF) tái cơ cấu và khôi phục hoạt động kinh doanh.
Trong quý vừa qua, 2 trong số các nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của Mỹ đã thực hiện động thái bán tháo trái phiếu Chính phủ Mỹ với quy mô lớn trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống.