Năm 2022, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Mã VGT) thu về 18.387 tỷ đồng doanh thu - tăng 2.350 tỷ so với năm 2021 đồng thời vượt nhẹ kế hoạch đã đề ra cho cả năm.
Trong khi nhu cầu tại các thị trường xuất khẩu chậm lại, hàng tồn kho các sản phẩm may mặc của các nhà bán lẻ và các nhãn hàng tiếp tục ở mức cao sẽ thách thức đơn hàng dệt may của Việt Nam trong nửa đầu năm tới.
Theo báo cáo của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may ước đạt 26,55 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho biết, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tìm ra đơn hàng tại các thị trường khác để bù đắp vào khoảng trống do các nhãn hàng Mỹ để lại.
Tính đến hết tháng 5/2022, xuất khẩu ngành dệt may đạt gần 15 tỷ USD, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm trước và cũng là 1 trong 6 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 5 tỷ USD.
Theo Tổng Cục Hải quan, xuất khẩu dệt may trong quý I/2022 đạt 8,8 tỷ USD, tăng gần 23% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ 10 năm trở lại đây (từ 2013).
Theo Bộ Công Thương, “xanh hóa” ngành dệt may là xu thế toàn cầu cho doanh nghiệp để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn đã ký FTA.
Năm 2022, Tập đoàn dệt may Việt Nam - Vinatex (VGT) lên kế hoạch kinh doanh với doanh thu tăng 6% đạt 18.067 tỷ đồng; lợi nhuận giảm 34,7% xuống 951 tỷ đồng.
Qua vụ cháy lớn xảy ra tại nhà máy Sợi Vinatex Phú Cường, tập đoàn Dệt may cho biết, hoạt động của nhà máy gần như không bị ảnh hưởng và sẽ hoạt động trở lại vào ca sáng ngày 27/04/2022