Từng là những đại gia “phố núi” lừng lẫy một thời, Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai, Quốc Cường Gia Lai đều gặp phải những thăng trầm trong hoạt động kinh doanh.
Sau khi chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại công ty thành viên để trả nợ Sacombank, Đức Long Gia Lai (DLG) vừa thông báo việc mua lại phần vốn góp từ công ty liên kết từng bán trước đó.
Gồng khoản lỗ lũy kế hơn 2.500 tỷ đồng, liên tục bị HoSE “réo tên”, Đức Long Gia Lai bất ngờ nhận được khoản thu nhập bất thường và tất toán hơn 650 tỷ đồng nợ Sacombank.
Ban lãnh đạo của Đức Long Gia Lai (DLG) cho biết doanh nghiệp đã bắt đầu có lãi và thu hồi được một phần công nợ từ đối tác, khách hàng trong chặng đường tái cấu trúc.
Tập đoàn Đức Long Gia Lai chậm thanh toán tiền gốc lô trái phiếu 30122017-01 gần 70,4 tỷ đồng, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai chậm thanh toán tổng lãi và gốc lô trái phiếu mã HAGLBOND16.26 hơn 4.501 tỷ đồng.
Cổ phiếu DLG của Tập đoàn Đức Long Gia Lai đang trong diện kiểm soát. Mới đây, HoSE lưu ý về khả năng hủy niêm yết nếu doanh nghiệp tiếp tục xuất hiện ý kiến kiểm toán ngoại trừ trong báo cáo tài chính năm 2024.
HAGL và Đức Long Gia Lai gặp khó khăn trong việc thanh toán gốc và lãi tại hai lô trái phiếu dài hạn. Tuy nhiên, lý do chậm trả của hai doanh nghiệp họ "Gia Lai" này hoàn toàn khác nhau.
Tập đoàn Đức Long Gia Lai (DLG) đã đề nghị thu hồi văn bản tính tiền thuê đất, chậm nộp và cho rằng dự án không thể triển khai do nguyên nhân khách quan.
Tòa quyết định không mở thủ tục phá sản với Đức Long Gia Lai (DLG) vì doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh bình thường, không mất khả năng thanh toán.
Phía Đức Long Gia Lai (DLG) cho biết, việc làm của L43 gây ảnh hưởng đến kinh tế, thương hiệu và uy tín của công ty. Trong khi đó, đại diện luật sư của L43 thông tin, luận điểm của DLG chỉ là "cam kết đơn phương".
Ba đại gia phố núi từng là những tên tuổi có 'số má' trong giới bất động sản và trên sàn chứng khoán. Tuy nhiên, cả Quốc Cường Gia Lai của nhà doanh nhân Cường Đô la, Hoàng Anh Gia Lai của Bầu Đức cho đến Đức Long Gia Lai đều lao đao.
Đức Long Gia Lai (DLG) cho rằng công ty vẫn thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ cho Lilama 45.3 đúng quy định của Luật Phá sản 2014 và đề nghị TAND tỉnh Gia Lai thu hồi Thông báo thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Đại gia ngành gỗ từng nổi đình nổi đám với thương vụ thâu tóm doanh nghiệp Mỹ gần thập kỷ trước, nhưng giờ rất khó khăn. Doanh nghiệp lỗ lũy kế vài nghìn tỷ, cổ phiếu giá bằng nửa cốc trà đá và đang tính bán nhà máy tại Trung Quốc.
Năm 2015, Đức Long Gia Lai (DLG) phát hành gần 20 triệu cổ phiếu hoán đổi cho các cổ đông của Mass Noble, đưa công ty sản xuất linh kiện điện tử này trở thành công ty con.
Thanh tra Chính phủ chỉ ra 14 dự án điện mặt trời hưởng giá ưu đãi không đúng quy định, trong đó có các dự án của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Trường Thành (TTA), Đức Long Gia Lai (DLG), Lizen (LCG).
Thị trường chứng khoán mở cửa phiên đầu tuần với tâm lý thận trọng. Lực bán gia tăng mạnh vào cuối ngày khiến VN-Index 'bốc hơi' hơn 10 điểm về mốc 1.090.
Tòa án tại Đà Nẵng đã hủy bỏ bản án sơ thẩm trước đó vì nhận thấy có tình tiết mới chứng minh Đức Long Gia Lai không mất khả năng thanh khoản, chưa lâm vào tình trạng phá sản và có thiện chí trả nợ.
Giữa lúc bị toà án yêu cầu mở thủ tục phá sản, đại gia phố núi Đức Long Gia Lai vẫn ghi nhận khoản cho vay lên tới nghìn tỷ, trong đó có cá nhân vay 145 tỷ đồng.
Dù ghi nhận quý lãi thứ 3 liên tiếp song bức tranh tài chính của Đức Long Gia Lai (DLG) vẫn là rất khó khăn khi nhìn vào khoản nợ xấu, lỗ lũy kế và nợ vay đều ở mức nghìn tỷ.
Cùng phất lên từ nghề buôn gỗ nhưng rồi ba đại gia phố núi Gia Lai đều gặp những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, sa sút trong kinh doanh và chịu áp lực nợ nần lớn.